K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 6 2016

Vì sinB = \(\frac{3}{5}\)   , ta có : sin2B + cos2B = 1

nên cos2B = 1 - sin2B = 1 - ( \(\frac{3}{5}\) )2  = 1 - \(\frac{9}{25}\)   = \(\frac{16}{25}\)   

Vậy cosB = \(\frac{4}{5}\)    ( vì cosB > 0 )

Suy ra : tgB = sinB : cosB = \(\frac{3}{5}\)  : \(\frac{4}{5}\)   = \(\frac{3}{4}\) 

               cotgB = cosB : sinB = \(\frac{4}{5}\)   : \(\frac{3}{5}\)   = \(\frac{4}{3}\)

26 tháng 7 2016

mơn nhoa

25 tháng 2 2018

Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông ABC, ta có:

 

B C 2 = A B 2 + A C 2 ⇒ A B 2 = B C 2 - A C 2

 

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 10 2018

Lời giải:

Đặt \(AC=\frac{BC}{2}=a\) \(\Rightarrow BC=2a\)

Áp dụng định lý Pitago:

\(AB=\sqrt{BC^2-AC^2}=\sqrt{(2a)^2-a^2}=\sqrt{3}a\)

Vậy:

\(\sin B=\frac{AC}{BC}=\frac{a}{2a}=\frac{1}{2}\)

\(\cos B=\frac{AB}{BC}=\frac{\sqrt{3}a}{2a}=\frac{\sqrt{3}}{2}\)

\(\tan B=\frac{AC}{AB}=\frac{a}{\sqrt{3}a}=\frac{1}{\sqrt{3}}\)

\(\cot B=\frac{AB}{AC}=\frac{\sqrt{3}a}{a}=\sqrt{3}\)

29 tháng 10 2018

mình gửi từ tháng 8 năm 2017 mà bây giờ tháng 10 năm 2018 rồi thì bạn trả lời làm gì nữa ?

29 tháng 5 2016

Kết quả = 1

30 tháng 5 2016

cho mik hỏi cách lm là j z

16 tháng 7 2020

mng ơi giúp mình với ạ

17 tháng 7 2020

mình trả lời hơi muộn :(

A B C H

1, Theo giả thiết ta có C = 45* nên tam giác ABC là tam giác vuông cân

Suy ra AB = AC = 2 (cm) Mà theo đánh giá của Pitago thì :BC^2 = 8 <=> BC = căn 8

Ta có hệ thức lượng sau : AB.AC=AH.BC <=> 4=căn 8 . AH<=> AH=2/căn2

Lại có hệ thức lượng sau : AC^2=CH.BC<=>4=căn 8 . CH <=> CH=2/căn2

Mặt khác : +)Cos alpha = AB/BC = 2/căn8 = 1/căn2

+)Cos beta = AC/BC = 2/căn8 = 1/căn2

+) Sin alpha = AC/BC = 2/căn8 = 1/căn2

+) Sin beta = AB/BC = 2/căn8 = 1/căn2

Vậy ...

Mấy câu còn lại để từ từ mình làm dần

29 tháng 8 2020

Bài làm:

Ta có: \(AB.AC=BC.AH\) => \(\frac{AH}{AB}=\frac{AC}{BC}=\frac{24}{30}=\frac{4}{5}\)

=> \(\sin B=\frac{4}{5}\) 

Lại có: \(AB^2=BC^2-CA^2\)

<=> \(900=\frac{25}{16}AC^2-AC^2\)

<=> \(900=\frac{9}{16}AC^2\)

<=> \(AC^2=1600\) => \(AC=40\) 

=> \(BC=50\)

Từ đó ta có thể dễ dàng tính được:

\(\cos B=\frac{AB}{BC}=\frac{3}{5}\) ; \(\tan B=\frac{AC}{AB}=\frac{4}{3}\) ; \(\cot B=\frac{AB}{AC}=\frac{3}{4}\)