Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(\Delta ABC\)cân tại \(A\)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) ; \(AB=AC\)
mà \(\widehat{ABC}+\widehat{ABM}=\widehat{ACB}+\widehat{ACN}=180^0\) (kề bù)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)
Xét: \(\Delta ABM\)và \(\Delta ACN\)có:
\(AB=AC\)(cmt)
\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)(cmt)
\(BM=CN\)(gt)
suy ra: \(\Delta ABM=\Delta ACN\)(c.g.c)
\(\Rightarrow\)\(AM=AN\)(cạnh tương ứng)
\(\Rightarrow\)\(\Delta AMN\)cân tại \(A\)
\(\text{a) Xét }\)\(\Delta ABD\text{ và }\Delta MCD\text{ có :}\)
\(BD=DC\left(gt\right)\)
\(\widehat{ADB}=\widehat{MDC}\left(đ^2\right)\)
\(AD=DM\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta MCB\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow AB=MC\)\(\left(\text{hai cạnh tg ứng}\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{BCM}=90^o\)
\(\Rightarrow MC\perp BC\)
\(\text{b) Xét :}\)\(\Delta ABC\perp\text{ tại B}\)
\(\Delta MCB\perp\text{tại C }\)
\(\text{Có :}\)\(AB=MC\left(cmt\right)\)
\(BC:\text{ cạnh chung}\)
\(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta MCB\left(Cgv-cgv\right)\)
xét tam giác ABM và tam giác ACN có: AB=AC(gt); BM=CN(gt); góc ABM= góc ACN(cùng kề bù vs góc ABC)
suy ra tam giác ABM=tam giác ACN(c.g.c)
suy ra AM=AN
suy ra tam giác AMN cân tại A
b, xét tam giác ABH và tam giác ACK có: góc AHB= goác AKC =90 độ; AB=AC(gt); góc HAB= góc KAC ( do tam giác AMB= tam giác ANC)
suy ra tam giác AHB= tam giác AKC(ch-gn)
suy ra BH=CK
( sửa F thành O nha bạn )
a. xét tam giác ABM và tam giác ACN có
AB = AC ( ABC cân )
góc B = góc C ( ABC cân )
BM = CN ( gt )
Vậy tam giác ABM = tam giác ACN ( c.g.c )
b,c,d. xét tam giác vuông BHM và tam giác vuông CKN có:
góc B = góc C ( ABC cân )
BM = CN ( gt )
Vậy tam giác vuông BHM = tam giác vuông CKN ( cạnh huyền . góc nhọn )
=> MH = NK ( 2 cạnh tương ứng )
=> BH = CK ( 2 cạnh tương ứng )
Kẻ AE vuông với BC
=> AE vuông BC (1)
ta có: AH = AK ( ABC cân, BH = CK ( cmt ) )
=> tam giác AHK cân ( câu c )
Mà A là đường cao của tam giác ABC cũng là đường cao tam giác AHK => AO là phân giác góc BAC ( câu d )
=> AO vuông HK (2)
Từ (1) và (2) => HK // BC ( 2 cạnh cùng vuông với cạnh thứ 3 ) ( câu b )
e. Áp dụng định lí pitago vào tam giác vuông BMH, có:
\(BM^2=MH^2+BH^2\)
\(BM^2=3^2+4^2=\sqrt{9+16}=\sqrt{25}=5cm\)
BM = 5cm
Mà BM = MN = NC ( gt )
=> BC = BM + MN + NC = 5 +5 + 5 =15 cm
=> BC =15 cm
Câu d ) - Vì tam giác AMN là tam giác cân AM = AN
- Ta có AM - MK = AN - HN
- Mà tam giác vuông KMB = tam giác vuông HNC (chứng minh ở câu b)
- Suy ra AK = AH
- Suy ra tam giác AKH là tam giác cân
- Suy ra góc AKH = 180 độ - góc A : 2
- Tam giác AMN có : góc M = 180 - góc A : 2
- S
Câu d ) - Vì tam giác AMN là tam giác cân suy ra AM = AN
- Vì tam giác vuông KMB = tam giác vuông HNC suy ra KM = HN
- Ta có AM - KM = AN - HN
- Suy ra AK = AH suy ra tam giác AKH là tam giác cân
- Suy ra góc AKH = 180 độ - A : 2
- Tam giác AMN có : góc M = 180 độ - A :2
- Suy ra góc K = góc M ( ở vị trí đồng vị )
- Suy ra HK // MN