K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

xét tam giác BDH và tam giác CDK có:

\(\widehat{BHD}=\widehat{DKC}=90^0\\ \widehat{BDH}=\widehat{KDC}\left(đđ\right)\)

do đó tam giác BDH đồng dạng tam giác CDK

\(\Rightarrow\dfrac{BD}{DC}=\dfrac{BH}{KC}\:hay\:\dfrac{1}{2}=\dfrac{BH}{KC}\:hay\:BH=\dfrac{1}{2}KC\)

10 tháng 8 2022

loading...

29 tháng 7 2018

a) Vì tg ABC cân=> ^ABC = ^ACB mà 180-ABC=ABD và 180-ACB=ACE

=> ^ABD = ^ACE

TG ABD = TG ACE (c.g.c)

=> ABD=ACE => TG ADE cân(đpcm)

b) * CM được TG HBD = TG KCE (cạnh huyền- góc nhọn)

=> BH=CK (đpcm)

=> DH=KE

* Ta có: AD = AE (vì TG ADE cân)

DH=KE(CMT)

mà AD - DH = AH

     AE - KE = AK

=> AH = AK

và DH=KE ( CMT)

Do đó: HK là đường trung bình của TG ADE

=> HK // DE

c, ý b là BOC?

^HBD=^KCE (TG HBD= TG KCE )

=> ^CBO = ^BCO (đối đỉnh vs 2 góc = nhau)

=> TG OBC cân

4 tháng 7 2017

A B C K H D

Xét  \(\Delta\)HBD  và \(\Delta\)KCD  có 

-góc H = góc K = 90 

-góc BDH = góc KDC ( 2 góc đối đỉnh )

=> \(\Delta\)HBD đồng dang \(\Delta\)KCD

=> \(\frac{BD}{CD}=\frac{BH}{CK}\)

Mà \(BD=\frac{1}{2}CD\Rightarrow\frac{BD}{CD}=\frac{1}{2}\)

=>\(\frac{BH}{CK}=\frac{1}{2}\Rightarrow BH=\frac{1}{2}CK\)

Kết bạn với mình nha 

5 tháng 3 2016

xin lỗi em mới học lớp 5

5 tháng 3 2016

em mới học lớp 5