K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 12 2016

a) BE là phân giác ABC => ABE = CBE

AE //BC => AEB = CBE (so le trong)

=> ABE = AEB

=> tam giác BAE cân tại A ( đpcm)

b) Có: ABE = CBE = ABC : 2 = 50o : 2 = 25o

Tam giác BAE cân tại A có: BAE = 180o - 2.ABE

= 180o - 2.25o = 130o

 

15 tháng 12 2016

a) BE là p/g góc ABC => ABE=CBE    (1)

AE//BC => AEB=CBE (so le trong)     (2)

Từ (1) và (2) => ABE=AEB

=> Tam giác AEB cân tại A (đpcm)

b) Có: ABE=CBE=ABC/2=50o/2

=> 2.ABE=2.CBE=ABC=50o

Tam giác ABE cân tại A có: BAE=180o-2.ABE=180o-50o=130o

3 tháng 12 2017

a) BE là p/g góc ABC => ABE=CBE (1)
AE//BC => AEB=CBE (so le trong) (2)
Từ (1) và (2) => ABE=AEB
=> Tam giác AEB cân tại A (đpcm)
b) Có: ABE=CBE=ABC/2=50
o/2
=> 2.ABE=2.CBE=ABC=50
o
Tam giác ABE cân tại A có: BAE=180
o-2.ABE=180
o-50
o=130

chúc bn hok tốt @_@

4 tháng 4 2020

a, Vì BE là phân giác ABC

=> ABE = EBC = ABC : 2 = 50o : 2 = 25o

Vì AE // BC (gt) => AEB = EBC (2 góc so le trong)

=> AEB = ABE = 25o 

=> △ABE cân tại A

b, Vì △ABE cân tại A (cmt) => BAE = 180o - 2ABE = 180o - 2 . 25o = 180o - 50o = 130o

12 tháng 1 2018

Cho tam giác ABC có góc B = 50 độ,Từ đỉnh A kẻ đường thẳng song song với BC,cắt tia phân giác của góc B ở E,Chứng minh tam giác AEB là tam giác cân,Tính số đo góc BAE,Toán học Lớp 7,bài tập Toán học Lớp 7,giải bài tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7

k mik nha!

21 tháng 7 2017

A B E C

a) Vì BE là tia phân giác \(\widehat{B}\)

=> \(\widehat{ABE}=\widehat{CBE}\) (1)

mà AE // BC

=> \(\widehat{AEB}=\widehat{CBE}\left(soletrong\right)\) (2)

(1); (2) => \(\widehat{ABE}=\widehat{AEB}\)

=> \(\Delta AEBcân\) tại A

b) Vì BE là tia phân giác \(\widehat{B}\)

=> \(\widehat{ABE}=\widehat{AEB}=\dfrac{\widehat{ABC}}{2}=\dfrac{50^0}{2}=25^0\)

\(\Delta ABEcó:\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{E}=180^0\) (định lí)

hay \(\widehat{A}+25^0+25^0=180^0\)

\(\widehat{A}+50^0=180^0\)

\(\widehat{A}=180^0-50^0\)

\(\widehat{A}=130^0\)

hay \(\widehat{BAE}=130^0\)

21 tháng 12 2022

a: Xét ΔADE có

AG vừa là đường cao, vừa là phân giác

nên ΔADE cân tại A

=>AD=AE

b: góc BFD=góc DEA

góc BDF=góc BEA

Do đo: góc BFD=góc BDF

=>ΔBFD cân tại B

c: Xét ΔBMF và ΔCME có

góc BMF=góc CME
MB=MC

góc MBF=góc MCE
Do đó: ΔBMF=ΔCME

=>MF=ME

=>M là trung điểm của EF

=>BD=CE