Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét ▲OAD và ▲OBC có :
OA = OB ( gt )
góc COD chung
OC = OD ( gt )
=> ▲OAD = ▲OBC ( c-g-c )
=> đpcm
b) Gọi giao điểm của BC và AD là M
Vì ▲OAD = ▲OBC ( c/m trên )
=> góc OCB = góc ODA ( 2 góc tương ứng )
Xét ▲ACM có góc MAC + góc ACM + góc CMA = 1800
Xét ▲BMD có góc BMD + góc MDB + góc DBM = 1800
Mà góc OCB = góc ODA ( c/m trên ) và góc CMA = góc BMD ( đối đỉnh )
=> góc CAM = góc MBD ( đpcm )
Cuối cùng thì mình vẫn tự hỏi tự trả lời
a)Ta có: \(\widehat{B}>\widehat{C}\Rightarrow AC>AB\)( cạnh đối diện)
=> HC>HB(quan hệ đường xiên, hình chiếu)
Do \(O\in AH\Rightarrow OC>OB\)(quan hệ hình chiếu, đường xiên)
Vậy OC>OB.
b)Xét tam giác HOC: \(\widehat{H}=90\)độ => \(\widehat{HOC}\) là góc nhọn
Mà \(\widehat{DOH}+\widehat{HOC}=180\)độ (kề bù) \(\Rightarrow\widehat{DOH}\) là góc tù
Xét tam giác DOH: \(\widehat{DOH}\) lớn nhất =>DH lớn nhất => OD<DH.
Vậy OD<DH.
a) vì góc A lớn nhất nên góc A có thể là góc vuông, góc tù hoặc góc nhọn.
+trường hợp A là góc vuông và góc tù thì góc B và C ko thể lớn hơn hoặc bằng 90 độ. do đó góc B và C là góc nhọn
+ trường hợp góc A là góc nhọn thì góc B và góc C cx bé hơn 90 độ vì góc A>góc B> góc C.
a) Ta có: góc A> góc B> góc C
\(\Rightarrow\) góc B và góc C là góc nhọn
a. Xét \(\Delta OAD\)và \(\Delta OBC\)
OA = OB (giả thiết)
góc O chung
OD = OC (giả thiết)
\(\Rightarrow\)\(\Delta\)OAD = \(\Delta\)OBC (c.g.c)
Vì tam giác OAD = OBC \(\Rightarrow\)góc OAD=OBC (2 góc tương ứng)
\(\Rightarrow\)Góc CAD=góc CBD.