K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 6 2016

bạn tự CM : FE//CA => AEFC là hình thang mà góc A = 90 độ => AEFC là hình thang vuông

Ta có : AE= EB= AB/2=3/2= 1,5 ( E trung điểm AB)

tam giác ABC là nữa tam giác đều =>BC=2AB=2.3=6 . Tính dc AC =\(3\sqrt{3}\)( Py-ta-go)

Theo hệ quả d/l talet FE//AC => \(\frac{EF}{AC}\)=\(\frac{EB}{AB}\)<=> EF = \(\frac{AC.EB}{AB}\)<=> EF = \(\frac{3\sqrt{3}.2}{6}\)=\(\sqrt{3}\)

Theo d/l Talet FE//AC => \(\frac{AE}{AB}=\frac{CF}{BC}\Rightarrow CF=\frac{AE.BC}{AB}=\frac{2.6}{3}=4\)

     

Xét tứ giác AEFC có FE//AC

nên AEFC là hình thang

mà \(\widehat{CAE}=90^0\)

nên AEFC là hình thang vuông

1 tháng 7 2016

Ta có: EF vg AB và AB vg với AC

Suy ra: EF song song với AC.

Suy ra EFCA là hthang.

Mà góc BAC =AEF = 90

Suy ra: EFCA là hình thang vuông

1 tháng 7 2016

Ta có: E: trđ của AB(gt)

Suy ra: AE= AB/2= 3/2

Tamgiác ABC v.t.A: tan30 = AB/ AC --> AC= AB/tan30 = 3căn 3

Tacó: E trđ AB và EF ss AC

Suy ra: EF là đtb tg ABC

Suy ra: EF =1/2AC= 3căn 3/2

Pytago: BC= 6

Mà FC = BC /2= 3 

a: Xét tứ giác AENF có

góc AEN=góc AFN=góc FAE=90 độ

nên AENF là hình chữ nhật

b: Xét ΔBAC có

N là trung điểm của BC

NF//AB

Do đó: F là trung điểm của AC

=>NE//FC và NE=FC

=>NEFC là hình bình hành

17 tháng 9 2020

tb là gì z ạ

vẽ mk hộ hình vs

17 tháng 9 2020

CÁI DẤU v ĐÓ LÀ J Z

4 tháng 1 2017

a) Xét tứ giác ADME có:

∠(DAE) = ∠(ADM) = ∠(AEM) = 90o

⇒ Tứ giác ADME là hình chữ nhật (có ba góc vuông).

b) Ta có ME // AB ( cùng vuông góc AC)

M là trung điểm của BC (gt)

⇒ E là trung điểm của AC.

Ta có E là trung điểm của AC (cmt)

Chứng minh tương tự ta có D là trung điểm của AB

Do đó DE là đường trung bình của ΔABC

⇒ DE // BC và DE = BC/2 hay DE // MC và DE = MC

⇒ Tứ giác CMDE là hình bình hành.

c) Ta có DE // HM (cmt) ⇒ MHDE là hình thang (1)

Lại có HE = AC/2 (tính chất đường trung tuyến của tam giác vuông AHC)

DM = AC/2 (DM là đường trung bình của ΔABC) ⇒ HE = DM (2)

Từ (1) và (2) ⇒ MHDE là hình thang cân.

d) Gọi I là giao điểm của AH và DE. Xét ΔAHB có D là trung điểm của AB, DI // BH (cmt) ⇒ I là trung điểm của AH

Xét ΔDIH và ΔKIA có

IH = IA

∠DIH = ∠AIK (đối đỉnh),

∠H1 = ∠A1(so le trong)

ΔDIH = ΔKIA (g.c.g)

⇒ ID = IK

Tứ giác ADHK có ID = IK, IA = IH (cmt) ⇒ DHK là hình bình hành

⇒ HK // DA mà DA ⊥ AC ⇒ HK ⊥ AC