K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2021

a: Xét ΔABD và ΔEBD có

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔABD=ΔEBD

22 tháng 12 2021

a) Thấy 

Từ đây ta xét t/g MAC và BAN ta có:

=>MA=BA; AC=AN

=>

=>ΔMAC=ΔBAN(c−g−c)⇒MC=BNΔMAC=ΔBAN(c−g−c)⇒MC=BN

đpcm.

b)

Ta gọi giao điểm của MC  và BN là 1 điểm D

Ta có: ˆDBA=ˆDMA(ΔMAC=ΔBAN(c−g−c))DBA^=DMA^(ΔMAC=ΔBAN(c−g−c))

Nên ˆMBD+ˆBMD=ˆMBA+ˆDBA+ˆBMD=ˆMBA+ˆDMA+ˆBMD=ˆMBAMBD^+BMD^=MBA^+DBA^+BMD^=MBA^+DMA^+BMD^=MBA^

+ˆBMA=90o+BMA^=90o

Xét t/g MBD có ˆMBD+ˆBMD=90o⇒ˆBMD=90oMBD^+BMD^=90o⇒BMD^=90o

⇒BN⊥MC⇒BN⊥MC

Bổ sung D giao điểm nhé vào hình nha bn.

c) Ta giả sử như ABC đều cạnh 4cm (theo đề bài) thì sẽ có: AM=AC=AB=NA=4cm

Áp dụng định lý pi-ta-go ta có:

Cho t/g MAB và NAC thì MB=NC=4√2(cm)42(cm)

Khi ABC đều cạnh 4cm thì AMC = NAB là t/g  vuông cân có  góc ở đỉnh : 90o+60o=150o

=>ˆAMC=ˆACMAMC^=ACM^= (180o-150o):2=15o

Thì 

Lại có 

Vì t/gMAN cân tại A nên = (180o-120o) : 2 =30o

=> 

=>

=> BC//MN ( so le trong)

đpcm.

11 tháng 1 2022

a) Xét tam giác ABD và tam giác EBD:

+ AB = EB (gt).

+ BD chung.

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\) (BD là phân giác).

\(\Rightarrow\) Tam giác ABD = Tam giác EBD (c - g - c).

b) Tam giác ABD = Tam giác EBD (cmt).

\(\Rightarrow\) \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\) (2 góc tương ứng).

Mà \(\widehat{BAD}=90^o\) (Tam giác ABC vuông tại A).

\(\Rightarrow\) \(\widehat{BED}=90^o\)

c) Xét tam giác ABE: BA = BE (gt).

\(\Rightarrow\) Tam giác ABE cân tại B.

Mà BD là phân giác (gt).

\(\Rightarrow\) BD là đường cao (Tính chất tam giác cân).

\(\Rightarrow\) \(BD\perp AE.\)

22 tháng 12 2021

Answer:

Phần c) thì nhờ các cao nhân khác thoii.

C E D A B 1 2

a) Ta xét tam giác ABD và tam giác EBD:

AB = EB (gt)

BD cạnh chung

\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\)

Vậy tam giác ABD = tam giác EBD (c.g.c)

\(\Rightarrow DE=DA\)

b) Theo phần a), tam giác ABD = tam giác EBD

\(\Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^o\)

a: Xét ΔABD và ΔEBD có

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔABD=ΔEBD

30 tháng 12 2020

a) Xét ΔABD và ΔEBD có 

BA=BE(gt)

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

BD chung

Do đó: ΔABD=ΔEBD(c-g-c)

b) Ta có: ΔABD=ΔEBD(cmt)

nên \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{BAD}=90^0\)(ΔABC vuông tại A)

nên \(\widehat{BED}=90^0\)

Vậy: \(\widehat{BED}=90^0\)

c) Ta có: BA=BE(gt)

nên B nằm trên đường trung trực của AE(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: ΔBAD=ΔBED(cmt)

nên AD=ED(hai cạnh tương ứng)

hay D nằm trên đường trung trực của AE(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AE

hay BD⊥AE(đpcm)

30 tháng 12 2020

a) Xét ΔABD và ΔEBD có 

BA=BE(gt)

ˆABD=ˆEBDABD^=EBD^(BD là tia phân giác của ˆABEABE^)

BD chung

Do đó: ΔABD=ΔEBD(c-g-c)

b) Ta có: ΔABD=ΔEBD(cmt)

nên ˆBAD=ˆBEDBAD^=BED^(hai góc tương ứng)

mà ˆBAD=900BAD^=900(ΔABC vuông tại A)

nên ˆBED=900BED^=900

Vậy: ˆBED=900BED^=900

c) Ta có: BA=BE(gt)

nên B nằm trên đường trung trực của AE(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: ΔBAD=ΔBED(cmt)

nên AD=ED(hai cạnh tương ứng)

hay D nằm trên đường trung trực của AE(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AE

hay BD⊥AE(đpcm)

a: Xét ΔABD và ΔEBD có

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó:ΔABD=ΔEBD

b: Xét ΔADM vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có

DA=DE

\(\widehat{ADM}=\widehat{EDC}\)

Do đó:ΔADM=ΔEDC

Suy ra: \(\widehat{BME}=\widehat{BCA}\)

Xét ΔBEM vuông tại E và ΔBAC vuông tại A có

BE=BA

\(\widehat{EBM}\) chung

Do đó:ΔBEM=ΔBAC

Suy ra: ME=CA