K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 9 2018

a)Xét tam giác HAB vuông tại A=>góc HAB=90o - B(1)

Xét tam giác vuông ABC có trung tuyến AM ứng với cạnh huyền BC

=>MA=1/2BC=>MA=MC

=>tam giác CMA cân tại M

=>góc MCD=góc MAC

mà góc MCA=90o-B(Xét tam giác vuông ABC)

=>góc MAC=90o-B(2)

Từ (1) và (2) ta có góc HAB=góc MAC

10 tháng 11 2021

a, Vì \(\widehat{AEH}=\widehat{ADH}=\widehat{DAE}=90^0\) nên AEHD là hcn

Do đó AH=DE

b, Vì \(\widehat{HAB}=\widehat{MCA}\) (cùng phụ \(\widehat{CAH}\))

Mà \(\widehat{MCA}=\widehat{MAC}\) (do \(AM=CM=\dfrac{1}{2}BC\) theo tc trung tuyến ứng ch)

Vậy \(\widehat{HAB}=\widehat{MAC}\)

c, Gọi O là giao AM và DE

Vì AEHD là hcn nên \(\widehat{HAB}=\widehat{ADE}\Rightarrow\widehat{MAC}=\widehat{ADE}\)

Mà \(\widehat{ADE}+\widehat{AED}=90^0\left(\Delta AED\perp A\right)\) nên \(\widehat{MAC}+\widehat{ADE}=90^0\)

Xét tam giác AOE có \(\widehat{AOE}=180^0-\left(\widehat{MAC}+\widehat{ADE}\right)=90^0\)

Vậy AM⊥DE tại O

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

a,Ta có :

\(AH\perp BC\left(GT\right)\Rightarrow\widehat{HAB}+\widehat{B}=90^o\)

Mà \(\widehat{B}+\widehat{C=90^o}\)( Trong tam giác vuông 2 góc nhọn phụ nhau )

\(\Rightarrow\widehat{HAB}=\widehat{C}\left(1\right)\)

Xét \(\Delta ABC\left(\widehat{BAC}=90^o\right)\)có :

 AM là trung tuyến ứng với cạnh huyền BC ( GT )

\(\Rightarrow AM=MC=\frac{1}{2}BC\)( Tính chất )

Vì \(AM=MC\)

\(\Rightarrow\Delta AMC\)cân tại M ( Định nghĩa )

\(\Rightarrow\widehat{MAC}=\widehat{C}\)( Tính chất ) \(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow\widehat{HAB}=\widehat{MAC}\left(DPCM\right)\)

8 tháng 1 2017

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Xét tứ giác ADHE, ta có:

∠ A = 90 0  (gt)

∠ (ADH) =  90 0  (vì HD ⊥ AB)

∠ (AEH) =  90 0  (vì HE ⊥ AC)

Suy ra tứ giác ADHE là hình chữ nhật (vì có 3 góc vuông).

+ Xét ∆ ADH và  ∆ EHD có :

DH chung

AD = EH ( vì ADHE là hình chữ nhật)

∠ (ADN) =  ∠ (EHD) =  90 0

Suy ra:  ∆ ADH =  ∆ EHD (c.g.c)

⇒  ∠ A 1 =  ∠ (HED)

Lại có:  ∠ (HED) +  ∠ E 1 =  ∠ (HEA) =  90 0

Suy ra:  ∠ E 1 +  ∠ A 1 =  90 0

∠ A 1 = ∠ A 2 (chứng minh trên) ⇒  ∠ E 1 +  ∠ A 2 =  90 0

Gọi I là giao điểm của AM và DE.

Trong  ∆ AIE ta có:  ∠ (AIE) = 180o – ( ∠ E 1 +  ∠ A 2 ) = 180 0  -  90 0  =  90 0

 

Vậy AM ⊥ DE.