Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
`a,`
Vì `\Delta ABC` cân tại A
`-> \text {AB = AC, }` $\widehat {B} = \widehat {C}$
Xét `\Delta ABH` và `\Delta ACH`:
`\text {AB = AC}`
$\widehat {B} = \widehat {C}$
$\widehat {AHB} = \widehat {AHC} (=90^0) (\text {AH là đường cao của} \Delta ABC)$
`=> \Delta ABH = \Delta ACH (ch-gn)`
`b,`
Vì `\Delta ABH = \Delta ACH (a)`
`->` $\widehat {BAH} = \widehat {CAH} (\text {2 cạnh tương ứng})$
`-> \text {AH là đường phân giác của}` `\Delta ABC`
`c,`
Vì `\Delta ABH = \Delta ACH (a)`
`-> \text {HB = HC}`
Ta có:
`\text {AH} \bot \text {BC}`
`\text {HB = HC}`
`-> \text {AH là đường trung trực của}` `\Delta ABC`.
a: Xét ΔAHB và ΔAHC có
AB=AC
góc BAH=góc CAH
AH chung
=>ΔAHB=ΔAHC
b: Xet ΔABC có
AH,BD là trung tuyến
AH cắt BD tại G
=>G là trọng tâm
c: Xét ΔABC có
H là trung điểm của BC
HE//AC
=>E là trung điểm của AB
=>C,G,E thẳng hàng
Đề có sai không bạn , nếu `Delta ABC` là tam giác thường thôi thì không cm đc đâu ạ
`a,`
Vì `\Delta ABC` cân tại A
`-> \text {AB = AC, }` $\widehat {B} = \widehat {C}$
Xét `\Delta ABH` và `\Delta ACH`:
`\text {AB = AC}`
$\widehat {B} = \widehat {C}$
`\text {HB = HC (AH là đường trung tuyến)}`
`=> \Delta ABH = \Delta ACH (c-g-c)`
`b,`
Vì `\Delta ABH = \Delta ACH (a)`
`->` $\widehat {BAH} = \widehat {CAH} (\text {2 góc tương ứng})$
`-> \text {AH là đường phân giác của}` `\Delta ABC`.
Bài 1:
Ta có: ΔABC cân tại A
mà AH là đường cao
nên AH là đường trung tuyến
Xét ΔABC có
AH là đường trung tuyến
BD là đường trung tuyến
AH cắt BD tại E
Do đó: E là trọng tâm của ΔABC
tham khảo
+ Vì MAM là đường trung tuyến của ΔABC(gt)ΔABC(gt)
=> MM là trung điểm của BC.BC.
=> BM=CM=12BCBM=CM=12BC (tính chất trung điểm).
=> BM=CM=12.16=162=8(cm).BM=CM=12.16=162=8(cm).
+ Xét ΔABCΔABC có:
AB=AC=17cm(gt)AB=AC=17cm(gt)
=> ΔABCΔABC cân tại A.A.
Có AMAM là đường trung tuyến (gt).
=> AMAM đồng thời là đường cao của ΔABC.ΔABC.
=> AM⊥BC.AM⊥BC.
+ Xét ΔABMΔABM vuông tại M(cmt)M(cmt) có:
AM2+BM2=AB2AM2+BM2=AB2 (định lí Py - ta - go).
=> AM2+82=172AM2+82=172
=> AM2=172−82AM2=172−82
=> AM2=289−64AM2=289−64
=> AM2=225AM2=225
=> AM=15(cm)AM=15(cm) (vì AM>0AM>0).
+ Vì G là trọng tâm của ΔABC(gt).ΔABC(gt).
=> AG=23AMAG=23AM (tính chất trọng tâm của tam giác).
=> AG=23.15AG=23.15
=> AG=303AG=303
=> AG=10(cm).AG=10(cm).
Vậy AM=15(cm);AG=10(cm).
phần b thiếu điề kiện bạn ạ
a: Sửa đề: đường cao AM, cm ΔABM=ΔACM
Xét ΔABM vuông tại M và ΔACM vuông tại M có
AB=AC
AM chung
=>ΔABM=ΔACM
b: ΔABM=ΔACM
=>MB=MC
=>AM là đường trung tuyến
c: AM=3/2AG=9cm