K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
2 tháng 12 2021

Áp dụng định lý Pitago:

\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=8\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AB.AC=24\left(cm^2\right)\)

22 tháng 2 2020

a) công thức . \(\frac{đáy.chiềucao}{2}\)

b) Áp dụng định lý pitago ta có

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

=> AC^2=\(BC^2-AB^2=^{10^2}-6^2=64\)

=>\(AC=8\)

22 tháng 2 2020

A)Xét tam giác ABC vuông tại A(gt),có:

SABC=(AB.AC)/2

B)Xét tam giác ABC vuông tại A(gt),có:

AB^2+AC^2=BC^2(ĐL Pytago)

Thay số:36+AC^×=100

<=>AC=căn64=8cm

Ta có:SABC=(AB.AC)/2

Thay số:SABC=24cm^2

Mà SABC=(AH.BC)/2

=>(AH.BC)/2=24

Thay số:AH=24.2:10=4,8cm

SABC=24CM^2(cmt)

22 tháng 1 2019

Theo định lý Pytago, ta có: AB2 + AC2 =BC2

Từ đó, tính được AB =8cm.

Áp dụng công thức tính diện tích tam giác: SABC = 0.5.AB.AC=24cm2

13 tháng 4 2021

A B C 6 10 D E

a, Xét tam giác ECD và tam giác ACB ta có 

^CED = ^CAB = 900

^C _ chung 

Vậy tam giác ECD ~ tam giác ACB ( g.g )

b, Áp dụng định lí Pytago ta có : 

\(AB^2+AC^2=BC^2\Rightarrow AC^2=BC^2-AB^2=100-36=64\Rightarrow AC=8\)cm 

Do BD là đường phân giác ^B 

\(\Rightarrow\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{AD}{DC}\) mà \(DC=AC-AD=8-AD\)

\(\Rightarrow\dfrac{6}{10}=\dfrac{AD}{8-AD}\Rightarrow48-6AD=10AD\Rightarrow16AD=48\Rightarrow AD=3\)cm 

Vậy AD = 3 cm 

c, Ta có : \(\dfrac{S_{ECD}}{S_{ACB}}=\dfrac{\dfrac{1}{2}ED.EC}{\dfrac{1}{2}AC.AB}=\dfrac{ED.EC}{6.8}=\dfrac{ED.EC}{48}\)(*)

\(\dfrac{EC}{AC}=\dfrac{ED}{AB}=\dfrac{CD}{BC}\)( tỉ số đồng dạng ý a ) 

\(\Rightarrow\dfrac{EC}{8}=\dfrac{5}{10}\)( CD = AC - AD = 8 - 3 = 5 cm )

\(\Rightarrow EC=\dfrac{40}{10}=4\) cm (1) 

\(\Rightarrow\dfrac{ED}{AB}=\dfrac{CD}{BC}\Rightarrow ED=\dfrac{AB.CD}{BC}=\dfrac{6.5}{10}=3\)cm (2) 

Thay (1) ; (2) vào (*) ta được :

\(\dfrac{S_{ECD}}{S_{ACB}}=\dfrac{3.4}{48}=\dfrac{12}{48}=\dfrac{1}{4}\)

 

 

 

Câu 5: Cho tam giác ABC, đường cao AH = 9 dm, cạnh BC = 12 dm. Diện tích tam giác là:A. 48 dm2                 B. 84 dm2                  C. 54 dm2                   D. 56 dm2Câu 6: Cho ∆ABC vuông tại A , biết AB = 6 cm, BC = 10 cm,diện tích tam giác ABC bằng:         A. 48cm2                B. 30cm2                C. 24cm2                D. 60cm2Câu 7: Cho ∆ABC có đường cao AH, cạnh BC = 4,8cm và S∆ABC = 12cm2. Vậy đường cao AH có độ dài bao nhiêu?        ...
Đọc tiếp

Câu 5: Cho tam giác ABC, đường cao AH = 9 dm, cạnh BC = 12 dm. Diện tích tam giác là:

A. 48 dm2                 B. 84 dm2                  C. 54 dm2                   D. 56 dm2

Câu 6: Cho ∆ABC vuông tại A , biết AB = 6 cm, BC = 10 cm,diện tích tam giác ABC bằng:

         A. 48cm2                B. 30cm2                C. 24cm2                D. 60cm2

Câu 7: Cho ∆ABC có đường cao AH, cạnh BC = 4,8cm và S∆ABC = 12cm2. Vậy đường cao AH có độ dài bao nhiêu?

         A. 3cm                   B. 4cm                   C. 5cm                   D. 6cm

 

Câu 8: Cho tam giác có chiều cao là 2 cm, ứng với cạnh đáy 4 cm. Diện tích tam giác bằng bao

         A.  6                  B. 3                   C.  6                 D. 8

Câu 9: Cho ∆DEF có đường cao DH, cạnh EF = 4,8cm và S∆DEF = 12cm2. Vậy đường cao DH có độ dài bao nhiêu?

 

A. 3cm    B. 4cm         C. 5cm       D. 6cm

Câu 10: Cho ∆DEF vẽ đường cao DH ứng với cạnh EF, biết AH = 6 cm và S∆DEF = 24cm2. Vậy cạnh EF có độ dài bao nhiêu?

 

A. 8cm                   B. 10cm                  C. 12cm               D. 14cm

Câu 11: Cho , biết MN = 6cm, MP = 8cm. Diện tích  

A.          48              B.                  C. 48cm                   D.   

Câu 12: Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 4cm; AC = 5cm. Diện tích hình chữ nhật ABCD là

 

A.  12cm vuông  B 20cm vuông C 15cm vuông D 10cm vuông

 

2
16 tháng 1 2022

 Câu 11 A. 48〖cm〗^2 B. 〖24cm〗^2 C. 48cm D. 〖14cm〗^2

Câu 5: C
Câu 6:C
Câu 7:C
Câu 8: 4cm^2
Câu 9:C
Câu 10:A
Câu 11: Câu hỏi bị lỗi
Câu 12:A

31 tháng 7 2017

Xét \(\Delta ABC\)vuông tại A

=>AB+AC2=BC2

32+AC2=52=> AC2=52-32= 25-9=16

=> AC=\(\sqrt{16}\)=4

Diện tích \(\Delta ABC\)  là: (ACxAB)/2=4x3/2=12/2=6(cm2)

Vậy: diện tích am giác ABC là 6 cm2

31 tháng 7 2017

bạn dùng định lí pitago để tính cạnh AC nhé. AC=căn 34. sau khi có 3 cạnh thì tính diện tích

24 tháng 2 2019

a, ta có:gọi H là giao điểm của PQ và AB

P là trung điểm của BC , tam giác ABC là tam giác vuông tại A

suy ra AP là đg trung tuyến của tam giác ABC

suy ra: AP=PB=> tam giác APB cân tại P

xét tam giác ABP cân P có PH vuông góc vs AB suy ra AH=HB(vì trong 1 tam giác cân đg cao cx là đg trung tuyến)

xét tú giác APBQ có: BH=AH,QH=PH

suy ra tứ giác APBQ là hbh

lại có: AB vuông góc vs QP tại H

suy ra tứ giác APBQ là hình thoi

24 tháng 2 2019

sử dụng dl pytago tính đc BC=10

ta có: BP=5 cm( vì BP=CP=1/2 BC)

BH=3 cm( vì BH=AH=1/2AB)

theo đl pitago vào tam giác vuong BHP tính đc HP=4 cm

vậy PQ=8 cm( vì  HP=HQ=1/2 PQ)

diện tích hình thoi APBQ là:

1/2(PQ*AB)=1/2(8*6)=24 cm^2

hok tốt

23 tháng 12 2021

b: S=12cm2

a: Xét tứ giác ADME có 

\(\widehat{ADM}=\widehat{AEM}=\widehat{DAE}=90^0\)

Do đó: ADME là hình chữ nhật

23 tháng 12 2021

\(a,\) Vì \(\widehat{AEM}=\widehat{ADM}=\widehat{EAD}=90^0\) nên ADME là hình chữ nhật

\(b,S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AB\cdot AC=\dfrac{1}{2}\cdot6\cdot8=24\left(cm^2\right)\)

\(c,ADME\) là hình vuông \(\Leftrightarrow AM=AE\)

Mà D là trung điểm BC, \(MD\text{//}AC\left(\bot AB\right);ME\text{//}AB\left(\bot AC\right)\) nên M,E lần lượt là trung điểm AB,AC

Do đó ADME là hình vuông \(\Leftrightarrow AM=AE\Leftrightarrow2AM=2AE\Leftrightarrow AB=AC\)

\(\Leftrightarrow\Delta ABC\) vuông cân tại A