Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bn tự vẽ hình nha:3
Ta có: BC\(^2\) = 6\(^2\) = 36(1)
AB\(\)\(^2\) + AC\(^2\) = 3,6\(^2\) +\(4,8^2=36\) (2)
Từ (1) và (2) ⇒ \(BC^2=AB^2+AC^2\)
⇒ △ABC là tam giác vuông (định lý Pytago đảo)
Áp dụng tỉ số lượng giác vào △ABC, ta có:
sin B = \(\dfrac{AC}{BC}\) = \(\dfrac{4,8}{6}\) = \(\dfrac{4}{5}\) ⇒ góc B = 53 độ
⇒ góc C = 90 độ - 53 độ = 37 độ.
Áp dụng hệ thức lượng vào △ABC ⊥ A, đường cao AH, ta có:
AH.BC = AB.AC ⇒ AH = \(\dfrac{AB.AC}{BC}\)=\(\dfrac{3,6.4,8}{6}\)= 2,88 cm.
Vậy...(bn tự kết luận nha^^)
Áp dụng định lý Py ta go ta có:
\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{3,6^2+4,8^2}=6\left(cm\right)\)
Ta có:
\(AH=\dfrac{AB.AC}{BC}=\dfrac{3,6.4,8}{6}=2,88\left(cm\right)\)
\(BH=\sqrt{AB^2-AH^2}=\sqrt{3,6^2-2,88^2}=2,16\left(cm\right)\)
Lại có:
\(sinC=\dfrac{AH}{AC}=\dfrac{2,88}{4,8}=0,6\Rightarrow\widehat{C}\approx36,87\)
a) \(BC=BH+HC=3,6+6,4=10\left(cm\right)\)
Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH có:
\(AB^2=BC.BH\\ \Rightarrow AB=\sqrt{BC.BH}=\sqrt{10.3,6}=6\left(cm\right)\)
Tương tự:
\(AC=\sqrt{BC.CH}=\sqrt{10.6,4}=8\left(cm\right)\)
Ta có: \(AH^2=BH.CH\)
\(\Rightarrow AH=\sqrt{BH.CH}=\sqrt{3,6.6,4}=4,8\left(cm\right)\)
b) Tứ giác AEHF là hình chữ nhật (tứ giác có 3 góc vuông) nên EF = AH = 4,8 (cm)
c) Tam giác AHB vuông tại H có EH là đường cao (gt) \(\Rightarrow AH^2=AB.AE\)
Tương tự tam giác AHC ta có \(AH^2=AC.AF\Rightarrow AB.AE=AC.AF\)
Xét tam giác AEF và tam giác ABC có:
\(\widehat{FAE}.chung\)
\(\dfrac{AF}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\left(vì.AB.AE=AC.AF\right)\)
Do đó tam giác AEF đồng dạng tam giác ABC.
a: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(AH^2=HB\cdot HC\)
\(\Leftrightarrow HC=\dfrac{4.8^2}{3.6}=6.4\left(cm\right)\)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB^2=36\\AC^2=64\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=6\left(cm\right)\\AC=8\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
a: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC
nên \(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\\AH^2=HB\cdot HC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=8\left(cm\right)\\AC=6\left(cm\right)\\AH=4,8\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
b: \(S_{ABC}=\dfrac{AB\cdot AC}{2}=\dfrac{8\cdot6}{2}=24\left(cm^2\right)\)
\(CH=\dfrac{AH^2}{HB}=\dfrac{3.6^2}{2.7}=4.8\left(cm\right)\)
\(BC=4.8+2.7=7.5\left(cm\right)\)
\(AB=\sqrt{BH\cdot BC}=\sqrt{2.7\cdot7.5}=4.5\left(cm\right)\)
AC=6(cm)
Áp dụng định lý Pytago cho ABC vuông tại A, có:
Xét ∆ ABC vuông tại A ta có:
sin B = B 36o52’
Vì ∆ A B C vuông tại A ta có:
Áp dụng hệ thức lượng trong ABC vuông tại A có đường cao AH ta có:
AH.BC = AB.AC => AH. 7,5 = 4,5. 6 => AH = 3,6
Đáp án cần chọn là: B