Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xet ΔAHD vuông tại H và ΔAKD vuông tại K co
AD chung
góc HAD=góc KAD
=>ΔAHD=ΔAKD
b: góc BAD+góc CAD=90 độ
góc BDA+góc DAH=90 độ
góc CAD=góc DAH
=>góc BAD=góc BDA
=>ΔBAD cân tại B
Xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta ACD\)có
\(\widehat{ABD}=\widehat{ACD}=90^o\left(BD\perp AB;CD\perp AC\right)\)
AB = AC ( \(\Delta ABC\)cân tại A )
AD: Cạnh chung
Do đó : \(\Delta ABD=\Delta ACD\)( cạnh huyền - cạnh góc vuông )
\(\Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\) ( 2 góc tuơng ứng )
Gọi I là giao điểm của BC và AD
Xét \(\Delta ABI\)và \(\Delta ACI\) có:
AB = AC ( tam giác ABC cân ở A )
\(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\left(cmt\right)\)
AI : cạnh chung
Do đó : \(\Delta ABI=\Delta ACI\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow BI=CI\)( cặp cạnh tuơng ứng )
Mà \(I\in BC\)
Nên I là trung điểm của BC (1)
Ta có: \(\widehat{AIB}=\widehat{AIC}\)( \(\Delta ABI=\Delta ACI\) )
Mà \(\widehat{AIB}+\widehat{AIC}=180^o\)( 2 góc kề bù )
Nên : \(\widehat{AIB}=\widehat{AIC}=\frac{180^o}{2}=90^o\)
=> \(AI\perp BC\)hay \(AD\perp BC\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra : AD là đuờng trung trực của BC ( đpcm )
Xét tam giác ADB và tam giác ADC có
AD chung
góc ABD= góc ACD(=90)
AB=AC(gt)
=>tam giác ADC= tam giác ADC
=>góc BAD=gócCAD
=>AD phan giac goc a
Mà trong một tam giác cân tia phân giac là đường trung trực
=>AH trung trực BC
a) Xét tam giác AME vuông tại E và tam giác AMF vuông tại F có:
\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)(AM là phân giác của \(\widehat{BAC}\))
AM:chung
Suy ra \(\Delta AME=\Delta AMF\)(cạnh huyền- góc nhọn)(1)
=> ME=MF(2 cạnh tương ứng)
Suy ra MEF cân.
b)Theo đề bài: tam giác ABC có M là trung điểm BC và AM là phân giác góc BAC. Suy ra AM vừa là đường trung tuyến vừa là đường phân giác của tam giác ABC và tam giác ABC là tam giác cân.(2)
c)Từ (2)suy ra AM là đường cao của tam giác cân ABC và \(AM\perp BC\)(3)
Từ (1) ta cũng suy ra AE=AF (2 cạnh tương ứng) và AEF là tam giác cân. Xét:
\(\widehat{AEF}=\widehat{AFE=}\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\left(4\right)\)
\(\widehat{B}=\widehat{C}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\left(5\right)\)(ABC là tam giác cân(cmt))
Từ (4) và (5), suy ra các cạnh trên bằng nhau. Mà chúng lại ở vị trí so le trong nên EF//BC(6)
Từ (3) và (6), suy ra \(AM\perp EF\)(đpcm)
a: Xét ΔABC có AB<AC
mà HB,HC lần lượt là hình chiếu của AB,AC
nên HB<HC
b: Xét ΔMBC có
HB,HC lần lượt là hình chiếu của MB,MC trên BC
HB<HC
=>MB<MC
Xét tam giác BAE và tam giác BHE có:
Góc BAE = góc BHE = 90 độ
Góc ABE = góc HBE (Do BE là tia phân giác)
BE chung.
\(\Rightarrow\Delta BAE=\Delta BHE\) (Cạnh huyền - góc nhọn)
\(\Rightarrow BA=BH\) (Hại cạnh tương ứng)
Xét tam giác BHK và tam giác BAC có:
góc BHK = góc BAC = 90 độ
BH = BA (cmt)
Góc B chung
\(\Rightarrow\Delta BHK=\Delta BAC\) (Cạnh góc vuông và góc nhọn kề)
\(\Rightarrow BK=BC\) hay tam giác BKC cân tại B. Vậy góc BKC = góc BCK.
Chúc em luôn học tập tốt :)