K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 7 2017

Đáp án C

Để tam giác ABC và tam giác MHK bằng nhau theo trường hợp cạnh – góc – cạnh cần thêm điều kiện về cạnh kề đó là: AC=MK

Câu 56: Cho tam giác ABC và MNP có  ;  . Cần thêm một điều kiện gì để tam giác ABC và tam giác MNP bằng nhau theo trường hợp góc - cạnh- góc?A. AC = MP. B. AB = MN . C. BC = NP. D. AC = MN.Câu 57: Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh của hai tam giác là:A. Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.B. Nếu ba góc của tam giác này bằng ba góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng...
Đọc tiếp

Câu 56: Cho tam giác ABC và MNP có  ;  . Cần thêm một điều kiện gì để tam giác ABC và tam giác MNP bằng nhau theo trường hợp góc - cạnh- góc?

A. AC = MP. B. AB = MN . C. BC = NP. D. AC = MN.

Câu 57: Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh của hai tam giác là:

A. Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

B. Nếu ba góc của tam giác này bằng ba góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

C. Nếu hai cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

D. Nếu hai góc của tam giác này bằng ba góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

Câu 58: Tam giác ABC và tam giác DEF có: AB = DE ; AC = DF; BC = EF. Trong các ký hiệu sau, ký hiệu nào đúng ?

     A .  ABC =  DEF      B .  ABC =  DFE     

     C .  ABC =  EDF      D .  ABC =  FED

1
29 tháng 12 2021

Câu 57: D

Chọn B

19 tháng 12 2021

Câu 1: B

24 tháng 9 2017

Đáp án C

Để tam giác ABC và tam giác DEF bằng nhau theo trường hợp cạnh – góc – cạnh cần thêm điều kiện về cạnh kề đó là:  A ^   D ^

10 tháng 11 2018

20 tháng 12 2019

Đáp án C

Áp dụng trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác ta thấy cần thêm một điều kiện về góc kề cạnh đó  M ^   C ^

Sửa đề: M là trung điểm của BC

a) Sửa đề: ΔHBM=ΔKCM

Xét ΔHBM vuông tại H và ΔKCM vuông tại K có 

MB=MC(M là trung điểm của BC)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔHBM=ΔKCM(cạnh huyền-góc nhọn)