K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 4 2022

vẽ hình(tự vẽ)

a)  Xét △ABC có MN // BC(gt) ,theo định lí Ta-lét ta có:

     \(\dfrac{AM}{MB}\)=\(\dfrac{AN}{NC}\) hay \(\dfrac{6}{4}\)=\(\dfrac{8}{NC}\)⇒NC=\(\dfrac{8.4}{6}\)=5,3(cm)

Ta có: AB=AM+BM=6+4=10(cm)

          AC=AN+NC=8+5,3=13,3(cm)

Áp dụng định lý Py-ta-go vào △ABC vuông tại A ta có:

     BC=\(\sqrt{AB^2+AC^2}\)=\(\sqrt{10^2+13,3^2}\)=\(\sqrt{276,89}\)=16,6(cm)

Xét △ABC có MN // BC,theo hệ quả định lí Ta -lét ta có:

\(\dfrac{AM}{AB}\)=\(\dfrac{MN}{BC}\)hay \(\dfrac{6}{10}\)=\(\dfrac{MN}{16,6}\)⇒MN=\(\dfrac{16,6.6}{10}\)=9,96(cm)

b)

7 tháng 4 2022

b)Xét tứ giác BMND có: BM//DN (AB//DN theo giả thiết)

                                       BD// MN(BC//MN theo giả thiết)

  ⇒ tứ giác BMND là hình bình hành

Diện tích hình bình hành BMND là:

  \(S_{BMND}\)=AN.BM=8.4=32(\(cm^2\))

16 tháng 12 2019

a

Do \(MN//BC\) nên theo định lý Thales ta có:\(\frac{AN}{NC}=\frac{AM}{MB}=\frac{MN}{BC}\)

\(\Rightarrow\frac{8}{NC}=\frac{3}{2}\Rightarrow NC=\frac{16}{3}\)

Áp dụng định Pythagoras ta có:\(AM^2+AN^2=MN^2\Rightarrow MN=\sqrt{AM^2+AN^2}=10\)

Mà \(\frac{AM}{MB}=\frac{MN}{BC}\Rightarrow\frac{3}{2}=\frac{10}{BC}\Rightarrow BC=\frac{20}{3}\)

b

Hạ \(NH\perp BC;MG\perp BC\)

Áp dụng định lý Pythagoras vào tam giác ABC ta có:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Rightarrow AB^2=\sqrt{BC^2-AC^2}\Rightarrow AB=\sqrt{10-\left(\frac{16}{3}\right)^2-8^2}=\frac{2\sqrt{17}}{3}\)

Bạn áp dụng định lý Ta Lét ( do ND//AB ) rồi tính được ND

Diện tích tam giác vuông NCD sẽ tính bằng \(\frac{NC\cdot ND}{2}\) ( do đã biết được ND và NC )

Lại có \(S_{NCD}=\frac{NH\cdot CD}{2}\) rồi tính được NH.

Do NH=MG nên tính được diện tích hình bình hành BMND.Hướng là thế đấy,bạn làm tiếp nha,mik nhác quá:( 

30 tháng 4 2023

giải giùm em câu c với d là đc ạ

1: Xet ΔABC và ΔHBA có

góc ABC chung

góc BAC=góc BHA

=>ΔABC đồng dạng với ΔHBA

2: \(BC=\sqrt{12^2+16^2}=20\)

AH=16*12/20=9,6

BH=12^2/20=7,2

3: góc AMN=góc HMB=90 độ-góc CBN

góc ANM=90 độ-góc ABN

mà góc CBN=góc ABN

nên góc AMN=góc ANM

=>ΔAMN cân tại A

 

a: Xét ΔABC có DE//BC

nên AD/AB=DE/BC

=>DE/10=3/5

hay DE=6(cm)

b: Xét ΔADE và ΔCGE có 

\(\widehat{ADE}=\widehat{CGE}\)

\(\widehat{AED}=\widehat{CEG}\)

Do đó: ΔADE\(\sim\)ΔCGE

Suy ra: AD/CG=AE/CE

hay \(AD\cdot CE=AE\cdot CG\)