K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a ) Xét  ∆BAD và  ∆CAD
AB = AC (  ∆ABC cân )
\(\widehat{B}=\widehat{C}\)
\(\widehat{BAD}=\widehat{DAC}\)
=>  ∆ABH =  ∆ACH(g.c.g)

19 tháng 2 2018

Các thiên tài ơi , giúp em

19 tháng 2 2018

Đây là cơ hội để các bạn ăn điểm hỏi đáp 

12 tháng 2 2016

moi hok lop 6

15 tháng 12 2016

a) Xét t/g AME và t/g DMB có:

AM=DM (gt)

AME=DMB ( đối đỉnh)

ME=MB (gt)

Do đó, t/g AME = t/g DMB (c.g.c) (đpcm)

b) t/g AME = t/g DMB (câu a)

=> AE=BD (2 cạnh tương ứng) (1)

AEM=DBM (2 góc tương ứng)

Mà AEM và DBM là 2 góc ở vị trí so le trong nên AE // BC (2)

(1) và (2) là đpcm

c) Xét t/g AKE và t/g CKD có:

AEK=CDK (so le trong)

AE=CD ( cùng = BD)

EAK=DCK (so le trong)

Do đó, t/g AKE = t/g CKD (g.c.g) (đpcm)

d) Dễ dàng c/m t/g AMF = t/g DMC (c.g.c)

=> AF = DC (2 cạnh tương ứng)

AFM=DCM (2 góc tương ứng)

Mà AFM và DCM là 2 góc ở vị trí so le trong nên AF //BC

Lại có: AE // BC (câu b) suy ra AF trùng với AE hay A,E,F thẳng hàng (3)

Mà AF=DC=BD=AE (4)

Từ (3) và (4) => A là trung điểm của EF (đpcm)

15 tháng 12 2016

C.ơn p nha

8 tháng 8 2017

a) Ta có ^A + ^B= 90° (ΔABC vuông tại C)

           ^A  + 2^A= 90°

               3^A     = 90°

                 ^A     = 30°

^B= 90° - 30°= 60°

b)Xét ΔACB và ΔACD có

AC là cạnh chung

^ACB= ^ACD (=90°)

CD= CB (gt)

Vậy ΔACB = ΔACD

=> AD= AB

Xét ΔANC và ΔAMC có

AN= AM (gt)

^NAC=^MAC ( ΔACB = ΔACD )

AC là cạnh chung

Vậy ΔANC = ΔAMC

=> CN= CM

c) Xét ΔNCI và ΔMCI có

CN=CM (cmt)

^NCI=^MCI ( ΔANC = ΔAMC)

CI là cạnh chung

Vậy ΔNCI = ΔMCI

=> IN= IM

8 tháng 8 2017

Bạn làm lun cho mk phần d đc k

25 tháng 12 2016

Bạn gọi Dương Thảo nhi đến giúp

25 tháng 12 2016

Cậu tự vẽ hinh nha !

Xét tam giác OAM và tam giác OBM có :

OA = OB (giả thiết)

góc AOM = góc BOM (phân giác)           => tam giác OAM = tam giác OBM (c.g.c)

OM là cạnh chung 

=> MA = MB (2 cạnh tương ứng)

b) Xét tam giác OAH là tam giác OBH có :

OA = OB (gt)

OH là cạnh chung                           => tam giác OAH = tam giác OBH (c.g.c)

góc AOM = góc OBM (phân giác )     => OA = OB (2 cạnh tương ứng) (1)

                                                                 và góc AHO = góc BHO 

Vì 2 góc này kề bù và bằng nhau 

=> góc AHO = góc BHO = góc AHB / 2 = 180 / 2 = 90 (2)

Từ 1 và 2 

=> OM là đường trung trực của AB 

c) quá dễ