Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét tam giác AHB và tam giác DBH có:
AH=BD (giả thiết)
Góc AHB=góc DBH (=90o)
BH là cạnh chung
=> Tam giác AHB = tam giác DBH (c.g.c)
b) Theo chứng minh phần a: Tam giác AHB = tam giác DBH => Góc ABH = góc BHD (2 góc tương ứng)
Mà góc ABH và góc BHD là 2 góc so le trong => AB//DH
c) Tam giác ABH có: \(\widehat{BAH}+\widehat{AHB}+\widehat{ABH}=180^o\) (tổng 3 góc trong tam giác)
=>\(35^o+90^o+\widehat{ABH}=180^o\Rightarrow\widehat{ABH}=180^o-35^o-90^o=55^o\)
Tam giác ABC có: \(\widehat{BAC}+\widehat{ACB}+\widehat{ABC}=180^o\)(tổng 3 góc trong tam giác)
=>\(90^o+\widehat{ACB}+55^o=180^o\Rightarrow\widehat{ACB}=180^o-90^o-55^o=35^o\)
Câu hỏi của Lê Thu Phương Anh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Em tham khảo tại đây nhé.
a, xét tam giác ABH và BDH có:
BD=AH
góc DBH=góc AHB(cùng = 90 độ)
BH chung
Do đó 2 tam giác trên đồng dạng theo trường hợp (c.g.c)
b,vì 2 tam giác trên =nhau ==>AB=DH
tứ giác ABDH có BD//AH(cùng vuông góc với BC) và BD=AH VÀ AB=DH
Theo tính chất hình bình hành suy ra AB//DH
TICK NHA
Đội trưởng Real Madrid dễ thì làm đừng có giở giọng nói đó
còn ko làm thì đi giùm
10000000000000000000000000000000000000000000000000000000000
a) Xét ΔAHB và ΔDBH có:
HB chung
AHB = DBH (= 90)
AH = DB (gt)
=> ΔAHB = ΔDBH ( c.g.c )
b) Vì ΔAHB = ΔDBH ( theo câu a)
nên ABH = BHD ( 2 góc tương ứng )
mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên AB // DH
c) Ta có góc ABH + BAH = 90 độ ( tc tg vuông )
=> ABH + 35 = 90
=> ABH = 55 độ hay ABC = 55
Áp dụng tc tổng 3 góc trong 1 tg ta có:
BAC + ABC + BCA = 180
=> 90 + 55 + BCA = 180
=> ACB = 35 độ
Câu hỏi của Lê Thu Phương Anh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Em tham khảo tại đây nhé.
???