Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét ΔAHB vuông tại H và ΔDHB vuông tại H có
BH chung
AH=DH(H là trung điểm của AD)
Do đó: ΔAHB=ΔDHB(hai cạnh góc vuông)
⇒AB=DB(hai cạnh tương ứng)(1)
Xét ΔAMB và ΔEMC có
AM=EM(M là trung điểm của AE)
\(\widehat{AMB}=\widehat{EMC}\)(hai góc đối đỉnh)
MB=MC(M là trung điểm của BC)
Do đó: ΔAMB=ΔEMC(c-g-c)
⇒AB=EC(hai cạnh tương ứng)(2)
Từ (1) và (2) suy ra BD=CE(đpcm)
b) Ta có: ΔABH=ΔDBH(cmt)
nên \(\widehat{ABH}=\widehat{DBH}\)(hai góc tương ứng)
hay \(\widehat{ABC}=\widehat{DBC}\)
mà tia BC nằm giữa hai tia BA,BD
nên BC là tia phân giác của \(\widehat{ABD}\)(đpcm)
c) Xét ΔACH vuông tại H và ΔDCH vuông tại H có
CH chung
AH=DH(H là trung điểm của AD)
Do đó: ΔACH=ΔDCH(hai cạnh góc vuông)
⇒CA=CD(hai cạnh tương ứng)
Ta có: BA=BD(cmt)
nên B nằm trên đường trung trực của AD(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(3)
Ta có: CA=CD(cmt)
nên C nằm trên đường trung trực của AD(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(4)
Từ (3) và (4) suy ra BC là đường trung trực của AD(đpcm)
d) Xét ΔBME và ΔCMA có
BM=CM(M là trung điểm của BC)
\(\widehat{BME}=\widehat{CMA}\)(hai góc đối đỉnh)
ME=MA(M là trung điểm của AE)
Do đó: ΔBME=ΔCMA(c-g-c)
⇒BE=CA(hai cạnh tương ứng)
Xét ΔABC và ΔECB có
BC chung
AB=EC(cmt)
CA=BE(cmt)
Do đó: ΔABC=ΔECB(c-c-c)
a) xét tam giác ABM = DCM( c-g-c ) (*)
=) * góc BAD = góc ADC
=) AB // CD
* AB = DC ( 1 )
xét tam giác ABH= EBH ( c-g-c )
=) AB = BE ( 2 )
từ (1) và (2)=) CD=BE
b) ( đề sai, phải là CD vuông góc AC mới đúng )
từ (*) =) góc ABM = DCM
mà tg ABC vuông tại A=) ABM+ACB=90 độ
suy ra góc DCM+ACB=90 độ
=) CD vuông góc vs AC
c ) áp dụng trung tuyến cạnh huyền =) AM=1/2BC
d) Do AM = 1/2BC
=) BC = 10cm
áp dụng định lý py-ta-go cho tg ABC vuông tại A ta có:
AB^2 + AC^2 = BC^2
AB^2 = 36
AB = 6cm
a)Áp dụng định lí pytago vào tam giác ABC vuông tại A, ta có
BC^2=AB^2+AC^2
=>BC^2=4^2+3^2
=>BC^2=16+9=25
=>BC=căn25=5 (cm)
vậy,BC=5cm
b)Xét tam giác ABC và AED có
AB=AE(gt)
 là góc chung
AC=AD(gt)
=>tam giác ABC=tam giác AED(c-g-c)
Xét tam giác AEB có:Â=90*;AE=AB
=>tam giác AEB vuông cân tại A
Vậy tam giác AEB vuông cân
c)Ta có EÂM+BÂM=90*
mà BÂM+MÂB=90*
=>EÂM=MÂB
mà MÂB=AÊD(cm câu b)
=>EÂM=AÊD hay EÂM=AÊM
xét tam giác EAM có: EÂM=AÊM(cmt)
=>tam giác EAM cân tại M
=>ME=MA (1)
Ta có góc ACM+CÂM=90*
mà BÂM+CÂM=90*
=>góc ACM=BÂM
mà góc ACM=góc ADM( cm câu b)
=>góc ADM=DÂM
Xét tam giác MAD có góc ADM=DÂM(cmt)
=>tam giác ADM cân tại M
=>MA=MD (2)
Từ (1) và (2) suy ra MA=ME=MD
ta có định lí:trong 1 tam gáic vuông, đg trung truyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền
=>MA=1/2ED
=>MA là đg trung tuyến ứng với cạnh ED
Vậy MA là đg trung tuyến của tam giác ADE