K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 1 2016

Vẽ hình ra rồi làm nhé  Hoàng Tùng

19 tháng 4 2018

l don't no nha chau em

haaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa

Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A có đường phân giác CD. Qua D kẻ tia DF vuông góc với DC; DE song song với BC ( F thuộc BC; E thuộc AC ). Gọi M là giao điểm của DE với tia phân giác của góc BAC. CMR:1) CF= 2BD2) DM= 1/4 CF   Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD=CE. Các đường thẳng vuông góc BC kẻ từ D và E cắt AB và AC lần lượt ở M và N....
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A có đường phân giác CD. Qua D kẻ tia DF vuông góc với DC; DE song song với BC ( F thuộc BC; E thuộc AC ). Gọi M là giao điểm của DE với tia phân giác của góc BAC. CMR:
1) CF= 2BD
2) DM= 1/4 CF
   Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD=CE. Các đường thẳng vuông góc BC kẻ từ D và E cắt AB và AC lần lượt ở M và N. CMR:
1) DM=EN
2) Đường thẳng BC cắt MN tại I là trung điểm của MN
3) Đường thẳng vuông góc với MN tại I luôn đi qua một điểm cố định khi D thay đổi trên cạnh BC
    Bài 3: Cho tam giác ABC nhọn. Về phía ngoài của tam vẽ các tam giác vuông cân ABD và ACE đều vuông tại A. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của BD và CE, P là trung trung điểm của BC. CMR: Tam giác PMN vuông cân

0
1 tháng 11 2021

nguồn:https://olm.vn/hoi-dap/detail/327640299239.html

undefinedundefined

31 tháng 12 2022

Xét ΔAEF và ΔDFE có

góc AEF=góc DFE

EF chung

góc AFE=góc DEF

Do đó: ΔAEF=ΔDFE

Xét ΔEDC có góc EDC=góc ECD

nên ΔEDC cân tại E

=>ED=CE=3-AE

Xét ΔFBD có góc FDB=góc FBD

nên ΔFBD cân tại F

=>FD=FB=3-AF=3-DE=3-EC

ED+FD=3-AE+3-DE=3-AE+3-EC=6-3=3cm

1 tháng 11 2021

Ta có: DF // AC (gt)

⇒ˆD1=ˆC⇒D1^=C^ (hai góc đồng vị)   (1)

Lại có: ∆ABC cân tại A

⇒ˆB=ˆC⇒B^=C^ (tính chất tam giác cân)    (2)

Từ (1) và (2) suy ra: ˆB=ˆD1