Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình bổ sung câu c nha
Xét tứ giác HBDC có
BH // DC (GT)
HC // BD (GT)
\(\Rightarrow\) HBDC là hình bình hành
Mà I là trung điểm của BC
\(\Rightarrow\) I là trung điểm của HD
\(\Rightarrow\) 3 điểm H,I,D thẳng hàng
a, Xét \(\Delta ABEv\text{à}\Delta ACF\)
\(AEB=\text{AF}C\left(=90^o\right)\)
\(BAE=FAC\) (góc chung)
\(\Rightarrow\Delta ABE~\Delta ACF\left(g.g\right)\)
b,Từ \(\Delta ABE~\Delta ACF\) (chứng minh trên)
\(\Rightarrow\frac{AB}{AC}=\frac{AE}{\text{AF}}\Rightarrow\frac{\text{AF}}{AC}=\frac{AE}{AB}\)
Xét \(\Delta AEFva\Delta ABC\)
\(\frac{AF}{AC}=\frac{AE}{AB}\left(cmt\right)\)
\(EAF=BAC\) (Góc chung)
\(\Rightarrow\Delta AEF~\Delta ABC\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow\frac{AE}{AB}=\frac{\text{EF}}{BC}\Rightarrow AE.BC=AB.\text{EF}\)
a, Xét \(\Delta ABEv\text{à}\Delta ACF\)
\(AEB=\text{AF}C\left(=90^o\right)\)
\(BAE=FAC\) (góc chung)
\(\Rightarrow\Delta ABE~\Delta ACF\left(g.g\right)\)
b,Từ \(\Delta ABE~\Delta ACF\) (chứng minh trên)
\(\Rightarrow\dfrac{AB}{AC}=\frac{AE}{\text{AF}}\Rightarrow\dfrac{\text{AF}}{AC}=\dfrac{AE}{AB}\)
Xét \(\Delta AEFva\Delta ABC\)
\(\dfrac{AF}{AC}=\dfrac{AE}{AB}\left(cmt\right)\)
\(EAF=BAC\) (Góc chung)
\(\Rightarrow\Delta AEF~\Delta ABC\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{\text{EF}}{BC}\Rightarrow AE.BC=AB.\text{EF}\)
a) Xét ΔABE và ΔACFcó:
ˆA chung
ˆAEB=ˆAFC=90o
⇒ΔAEB∼ΔAFC (g.g)
b) ⇒AE/AF=AB/AC (hai cạnh tương ứng tỉ lệ)
⇒AE/AB=AF/AC
Xét ΔAEFvà ΔABC có:
ˆA chung
AE/AB=AF/AC(chứng minh trên)
⇒ΔAEF∼ΔABC (c.g.c)
⇒AE/AB=EF/BC (hai cạnh tương ứng tỉ lệ)
⇒AE.BC=AB.EF⇒AE.BC=AB.EF
c) Tứ giác BFCDBFCD có: BD//CH (giả thiết)
CD//BH
nên tứ giác BFCDlà hình bình hành
⇒ hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường, có I là trung điểm của BC, nên I là trung điểm của HD.
H,I,D thẳng hàng.
a, Xét ΔABE và ΔACF có :
∠AEB=∠AFC=90 độ
∠A :chung
⇒ΔABE đồng dạng với ΔACF(g.g)
b, ΔABE đồng dạng với ΔACF(cmt)
⇒\(\dfrac{AB}{AC}\) =\(\dfrac{AE}{AF}\)
hay \(\dfrac{AF}{AC}\) =\(\dfrac{AE}{AB}\)
Xét ΔAFE và ΔACB có:
∠A:chung
\(\dfrac{AF}{AC}\) =\(\dfrac{AE}{AB}\)
⇒ΔAFE đồng dạng với ΔACB(c.g.c)
⇒\(\dfrac{AE}{AB}\) =\(\dfrac{EF}{CB}\)
⇒AE.CB=AB.EF
a) Xét ΔABE vuông tại E và ΔACF vuông tại F có
\(\widehat{BAE}\) chung
Do đó: ΔABE∼ΔACF(g-g)