K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2021

Gọi UCLN(3n+2,5n+3) la d

=>3n+2 chia hết cho d=>15n+10 chia hết cho d

=>5n+3 chia hết cho d=>15n+9 chia hết cho d

=>(15n+10)-(15n+9) chia hết cho d

=>15n+10-15n-9 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

Vậy 3n+2 và 5n+3 là 2 số nguyên tố cùng nhau

17 tháng 12 2021

Gọi UCLN(3n+2,5n+3) la d

=>3n+2 chia hết cho d=>15n+10 chia hết cho d

=>5n+3 chia hết cho d=>15n+9 chia hết cho d

=>(15n+10)-(15n+9) chia hết cho d

=>15n+10-15n-9 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

Vậy 3n+2 và 5n+3 là 2 số nguyên tố cùng nhau

30 tháng 7 2016

gọi d= ƯCLN(3n+2;5n+3)  =>  (3n+2)chia hết d va (5n+3) chia hết d

                                     => 5(3n+2) chia hết d va 3(5n+3) chia hết d

=> (15n+3) chia hết d va (15n+2) chia hết d

=>(15n+3) - (15n+2)=1 chia hết d

=> d=1

vay  3n+2 và 5n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau

30 tháng 7 2016

Gọi d là ƯC của 3n + 2 và 5n + 3.

Vậy 3n + 2 chia hết cho d nên 5( 3n + 2 ) = 15n + 10 chia hết cho d.

Vậy 5n + 3 chia hết cho d nên 3( 5n + 3 ) = 15n + 9 chia hết cho d.

( 15n + 10 ) - ( 15 + 9 ) = 1 chia hết cho d.

Vậy d = 1 nên ( 3n + 2; 5n + 3 ) = 1

22 tháng 11 2016

gọi d là ước chung lớn nhất củaA=3n+5vàB=5n+8

=>3n+5 chia hết cho d và 5n+8 chia hết cho d

=> 5 A chia hết cho d và 3 B chia hết cho d

=> 5A-3B = 15n+25-15n-24 chia hết cho d 

hay 1 chia hết cho d => d=1 => dpcm

25 tháng 2 2020

mk cx hok bồi nek

sao thấy đề bồi này nó cứ dễ sao ấy

16 tháng 10 2015

Đặt d là ƯC của 3n+2 và 5n+3 => 3n+2 và 5n+3 cùng chia hết cho d

=> 5(3n+2)=15n+10 chia hết cho d và 3(5n+3)=15n+9 chia hết cho d nên

5(3n+2)-3(5n+3)=1 cũng chia hết cho d => d là ước của 1 => d=1

=> 3n+2 và 5n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau
 

17 tháng 10 2021

5(3n+2)=15n+10

3(5n+3)=15n+9

hai số 15n+9 và 15n+10 là hai số tự nhiên liên tiếp nên ng.tố cùng nhau