K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 5 2017

Vì b là số nguyên

Ta xét 3 trường hợp:

* Trường hợp 1:

Khi b > 0 thì b > -b và -b < 0.

* Trường hợp 2:

Khi b < 0 thì b < -b và -b > 0.

* Trường hợp 3:

Khi b = 0 thì b = -b và -b = 0.

8 tháng 9 2017

Nếu b > 0 thì b > -b và –b < 0

Nếu b = 0 thì b = -b = 0

Nếu b < 0 thì – b > 0 và b < -b

13 tháng 11 2016

Làm nhanh mình k cho

13 tháng 11 2016

Ta có :

b và -b là 2 số đối nên b = -b

-b + x = 0

Vậy đương nhiên -b < 0

8 tháng 7 2016

Nếu b>0:

-b là số âm hiển nhiên:

-b<0<b.

Nếu b<0:

-b sẽ là số dương,ta có:

b<0<-b.

Nếu b=0,ta có:

b=-b=0

Chúc em học tốt^^

b là số nguyên tố=>b>0

=>b>0>-b

+)Ta có a<b

\(\Rightarrow\left|a\right|< \left|b\right|\)

Chúc bn học tốt

4 tháng 3 2020

Vì a, b là 2 số nguyên khác 0 cùng dấu và a<b

=> a và b là 2 số nguyên dương hoặc 2 số nguyên âm

+) a và b là số nguyên âm

=> |a|>|b|

+) a và b là 2 số nguyên âm

=> |a|<|b|

3 tháng 2 2020

a) TH1: Nếu \(b< 0\)\(\Rightarrow a+b< a\)

TH2: Nếu \(b\ge0\)\(\Rightarrow a+b\ge a\)

b) TH1: \(a=b\)\(\Rightarrow a-b=b-a=0\)\(\Rightarrow\left(a-b\right)\left(b-a\right)=0\)

TH2: \(a\ne b\)\(\Rightarrow a-b\)và \(b-a\)đối nhau \(\Rightarrow\left(a-b\right)\left(b-a\right)< 0\)

\(\Rightarrow\left(a-b\right)\left(b-a\right)\le0\)( đpcm )

18 tháng 2 2019

a) Ta có 3 trường hợp :

  1. Nếu y là 0 thì 2020.y = 0
  2. Nếu y là số nguyên âm thì 2020.y < 0
  3. Nếu y là số nguyên dương thì 2020 .y > 0

b) x2 > 0 vì :

Khi x là các số nguyên khác 0 thì suy ra x phải là số nguyên dương hoặc nguyên âm. Mà phần lũy thừa của x là số chẵn nên x2 chắc chắn lớn hơn 0

2 tháng 2 2020

\(a.\) \(a.b< 0\)

\(\Leftrightarrow a\) và \(b\) là 2 số khác dấu.

Mà: \(a>b\)

\(\Rightarrow\) \(a\) là số âm và \(b\) là số dương.

2 tháng 2 2020

\(b.\) \(a.b>0\)

\(\Leftrightarrow a\) và \(b\) cùng dấu

Mà: \(a+b< 0\)

\(\Rightarrow a\) và \(b\) là số âm.