K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 5 2021

a) Thay x=-1 vào pt có:5+m=0 <=> m=-5

Thay m=-5 vào pt có:\(x^2-4x-5=0\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy nghiệm còn lại là 5

b) Để pt có hai nghiệm <=> \(\Delta\ge\) <=>\(16-4m\ge0\) <=>\(m\le4\)

Theo viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=4\\x_1x_2=m\end{matrix}\right.\)

Có \(\left(3x_1+1\right)\left(3x_2+1\right)=4\)

\(\Leftrightarrow9x_1x_2+3\left(x_1+x_1\right)+1=4\)

\(\Leftrightarrow9m+3.4+1=4\)

\(\Leftrightarrow m=-1\) (thỏa)

Vậy m=-1

27 tháng 5 2021

a) `x=-1` là nghiệm `=> (-1)^2-4.(-1)+m=0 <=> m=-5`

`=>` PT: `x^2-4x-5=0 =>` Nghiệm còn lại là: `x=5`

b) PT có 2 nghiệm phân biệt `<=> \Delta'>0 <=> 2^2-m>0 <=> m < 4`

Viet: `x_1+x_2=4`

`x_1x_2=m`

Theo đề: `(3x_1+1)(3x_2+1)=4`

`<=> 3x_1x_2+3(x_1+x_2)+1=4`

`<=> 3m+3.4+1=4`

`<=> m=-9`

Vậy `m=-9`.

NV
22 tháng 3 2022

a. Phương trình có nghiệm \(x=-1\) nên:

\(\left(-1\right)^2-2\left(m-1\right).\left(-1\right)+m-5=0\)

\(\Leftrightarrow1+2m-2+m-5=0\)

\(\Leftrightarrow m=2\)

Khi đó: \(x_2=-\dfrac{c}{a}=-\dfrac{m-5}{1}=-\dfrac{2-5}{1}=3\)

b.

\(\Delta'=\left(m-1\right)^2-\left(m-5\right)=m^2-3m+6=\left(m-\dfrac{3}{2}\right)^2+\dfrac{15}{4}>0;\forall m\)

\(\Rightarrow\) Pt luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m

c.

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m-1\right)\\x_1x_2=m-5\end{matrix}\right.\)

\(A=x_1^2+x_2^2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\)

\(A=4\left(m-1\right)^2-2\left(m-5\right)\)

\(A=4m^2-10m+14=4\left(m-\dfrac{5}{4}\right)^2+\dfrac{31}{4}\ge\dfrac{31}{4}\)

\(A_{min}=\dfrac{31}{4}\) khi \(m-\dfrac{5}{4}=0\Rightarrow m=\dfrac{5}{4}\)

1 tháng 4 2023

\(x^2+2\left(m+1\right)+4m-4=0\)

Theo Vi - ét, ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=-2\left(m+1\right)\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=4m-4\end{matrix}\right.\)

Ta có :

\(x_1^2+x_2^2+3x_1x_2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2+3x_1x_2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2+x_1x_2=0\)

\(\Leftrightarrow\left[-2\left(m+1\right)\right]^2+\left(4m-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow4\left(m^2+2m+1\right)+4m-4=0\)

\(\Leftrightarrow4m^2+8m+4+4m-4=0\)

\(\Leftrightarrow4m^2+12m=0\)

\(\Leftrightarrow4m\left(m+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0\\m=-3\end{matrix}\right.\)

a) Thay m=-2 vào phương trình, ta được:

\(x^2+4x+3=0\)

a=1; b=4; c=3

Vì a-b+c=0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(x_1=-1;x_2=\dfrac{-c}{a}=-3\)

1)Cho pt: x2-2mx+2m-3=0a)Tìm m để pt có nghiệm bằng -2. Tìm nghiệm còn lạib)Tìm m để pt có 2 nghiệm đều dương2)Một oto đi quãng đường AB dài 80km trong 1 thời gian đã định. 3434 quãng đường đầu oto chạy nhanh hơn dự định 10km/h. Quãng đường còn lại oto chạy chậm hơn dự định 15km/h. Biết rằng oto đến B đúng giờ quy định. Tính thời gian oto đi hết quãng đường AB?3) Cho C là 1 điểm nằm trên đoạn thẳng...
Đọc tiếp

1)Cho pt: x2-2mx+2m-3=0

a)Tìm m để pt có nghiệm bằng -2. Tìm nghiệm còn lại

b)Tìm m để pt có 2 nghiệm đều dương

2)Một oto đi quãng đường AB dài 80km trong 1 thời gian đã định. 3434 quãng đường đầu oto chạy nhanh hơn dự định 10km/h. Quãng đường còn lại oto chạy chậm hơn dự định 15km/h. Biết rằng oto đến B đúng giờ quy định. Tính thời gian oto đi hết quãng đường AB?

3) Cho C là 1 điểm nằm trên đoạn thẳng AB (C ≠A, C≠B). Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng AB kẻ 2 tia Ax, By cùng vuông góc với AB. Trên tia Ax lấy điểm I (I≠A), tia vuông góc với CI tại C cắt By tại K. Đường tròn đường kính IC cắt IK tại P

CM:

a)Tứ giác CPKB nội tiếp được đường tròn. Xác định tâm của tròn đó

b)AI.BK=AC.CB

c)Tam giác APB vuông

2

Bài 1: 

a) Thay x=-2 vào phương trình, ta được:

\(\left(-2\right)^2-2m\cdot\left(-2\right)+2m-3=0\)

\(\Leftrightarrow4+4m+2m-3=0\)

\(\Leftrightarrow6m=-1\)

hay \(m=-\dfrac{1}{6}\)

Áp dụng hệ thức Vi-et, ta được: 

\(x_1+x_2=2m\)

\(\Leftrightarrow x_2-2=\dfrac{-1}{3}\)

hay \(x_2=\dfrac{5}{3}\)

Bài 1: 

b) Ta có: \(\Delta=\left(-2m\right)^2-4\cdot1\cdot\left(2m-3\right)\)

\(=4m^2-8m+12\)

\(=4m^2-2\cdot2m\cdot2+4+8\)

\(=\left(2m-2\right)^2+8>0\forall m\)

Do đó: Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m

Áp dụng hệ thức Vi-et, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m\\x_1\cdot x_2=2m-3\end{matrix}\right.\)

Để phương trình có hai nghiệm đều dương thì

\(\left\{{}\begin{matrix}\Delta>0\\x_1+x_2>0\\x_1\cdot x_2>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2m>0\\2m-3>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>0\\2m>3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>0\\m>\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m>\dfrac{3}{2}\)

15 tháng 4 2021

b, Để phương trình có 2 nghiệm \(\Delta\ge0\)

hay \(\left(2m+8\right)^2-4.m^2=4m^2+32m+64-4m^2=32m+64\ge0\)

\(\Leftrightarrow32m\ge64\Leftrightarrow m\ge2\)

Theo Vi et ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=2m+8\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=m^2\end{matrix}\right.\)

mà \(\left(x_1+x_2\right)^2=4m^2+32m+64\Rightarrow x_1^2+x_2^2=4m^2+32m+64-2x_1x_2\)

\(=4m^2+32m+64-2m^2=2m^2+32m+64\)

Lại có : \(x_1^2+x_2^2=-2\)hay \(2m^2+32m+66=0\Leftrightarrow m=-8+\sqrt{31}\left(ktm\right);m=-8-\sqrt{31}\left(ktm\right)\)

a) Thay m=8 vào phương trình, ta được:

\(x^2-2\cdot\left(8+4\right)x+8^2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-24x+64=0\)

\(\text{Δ}=\left(-24\right)^2-4\cdot1\cdot64=576-256=320\)

Vì Δ>0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{24+8\sqrt{5}}{2}=12+4\sqrt{5}\\x_2=\dfrac{24-8\sqrt{5}}{2}=12-4\sqrt{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy: Khi m=8 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt là \(x_1=12+4\sqrt{5};x_2=12-4\sqrt{5}\)