K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 2 2020

Bài 5. Cho bốn điển A, B, C, D không nằm trên đường thẳng a, trong đó A và B thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ a, còn C và D thuộc nửa mặt phẳng kia. Hỏi đường thẳng a cắt đoạn thẳng nào, không cắt đoạn thẳng nào trong các đoạn thẳng nối hai trong bốn điểm A, B, C, D?

a: Ta có: ΔPQR cân tại P

mà PM là đường trung tuyến

nên PM là đường phân giác

b: Ta có: ΔPQR cân tại P

mà PM là đường trung tuyến

nên PM là đường cao

30 tháng 4 2019

* Vẽ hình:

- Vẽ tam giác PQR có PQ = PR = 5cm, QR = 6cm.

+ Vẽ đoạn thẳng QR = 6cm.

+ Vẽ cung tròn tâm Q và cung tròn tâm R bán kính 5cm. Hai cung tròn này cắt nhau tại P.

+ Nối PQ và PR ta được tam giác cần vẽ.

- Vẽ điểm M : Vẽ cung tròn tâm P bán kính 4,5cm cắt QR (nếu có) tại M.

Giải bài 14 trang 60 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Vậy ta có thể vẽ được 2 điểm M trên đường thẳng QR để PM = 4.5cm

* Kẻ đường cao PH của ΔPQR

Giải bài 14 trang 60 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Xét hai tam giác vuông tại H: ΔPHQ và ΔPHR có

PH chung

PQ = PR ( = 5cm)

⇒ ΔPHQ = ΔPHR (cạnh huyền – cạnh góc vuông)

⇒ HQ = HR (Hai cạnh tương ứng)

Mà HQ + HR = QR = 6 cm

Giải bài 14 trang 60 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

+ ΔPHR vuông tại H có PR2= PH2+ HR2(định lí Py – ta – go)

⇒ PH2= PR2– HR2= 52– 32= 16 ⇒ PH = 4cm .

Đường vuông góc PH = 4cm là đường ngắn nhất trong các đường kẻ P đến đường thẳng QR.

Vậy chắc chắn có đường xiên PM = 4,5cm (vì PM = 4,5cm > 4cm) kẻ từ P đến đường thẳng QR.

+ Lại có : HM, HR lần lượt là hình chiếu của các đường xiên PM, PR trên đường thẳng QR.

Mà PM < PR ⇒ HM < HR = HQ (đường xiên nào lớn hơn thì hình chiếu lớn hơn).

⇒ M nằm giữa H và Q hoặc H và R

⇒ M nằm trên cạnh QP và có hai điểm M như vậy.

Giải bài 14 trang 60 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

 

23 tháng 4 2016

LƯU Ý

Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, hoặc các bài toán linh tinh gây nhiễu diễn đàn. Online Math có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí khóa vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.

Chuyên mục Giúp tôi giải toán dành cho những bạn gặp bài toán khó hoặc có bài toán hay muốn chia sẻ. Bởi vậy các bạn học sinh chú ý không nên gửi bài linh tinh, không được có các hành vi nhằm gian lận điểm hỏi đáp như tạo câu hỏi và tự trả lời rồi chọn đúng.

Mỗi thành viên được gửi tối đa 5 câu hỏi trong 1 ngày

Các câu hỏi không liên quan đến toán lớp 1 - 9 các bạn có thể gửi lên trang web h.vn để được giải đáp tốt hơn.

a: Xét ΔPQE và ΔPRD có 

PQ=PR

\(\widehat{QPE}\) chung

PE=PD

Do đó: ΔPQE=ΔPRD

b: Xét ΔMQR có \(\widehat{MQR}=\widehat{MRQ}\)

nên ΔMQR cân tại M

5 tháng 5 2020

Ta có Tam giác PQR cân tại P vì PQ=PR

Kẻ đường cao PH của Tam giác PQR ta có 

Vì Tam giác PQR cân tại P => H là trung điểm RQ => HR=HQ=1/2.RQ=1/2.6=3(cm)

Tam giác PRH vuông tại H, Áp dụng ĐL Pytago có

\(PR^2=RH^2+PH^2\)

\(5^2=3^2+PH^2\)=> PH=4cm

Xét Tam giác PMH vuông tại H, áp dụng PYtago ta có 

\(PM^2=PH^2+MH^2\)

\(4.5^2=4^2+MH^2\)

=> MH=\(\sqrt{4.5^2-4^2}\)

Nếu M thuộc đoạn RH (TM)

Nếu M thuộc đoạn QH (TM)

Vậy có 2 đuiểm M thảo mãn yêu cầu 

(P/s) có thể Ah trình bày ko đúng lém đâu hen 

_Kudo_