K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 8 2019
https://i.imgur.com/hJc2SnZ.jpg
4 tháng 8 2019

Các dạng cân bằngĐúng chưa ta

30 tháng 10 2019

Chọn C.

+ Sự bay hơi được hiểu là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí (hay còn gọi là hơi) ở bề mặt chất lỏng. Sự bay hơi chỉ diễn ra trên bề mặt chất lỏng mà không diễn ra phía dưới bề mặt.

30 tháng 4 2021

C

 

12 tháng 5 2018

Chọn C

12 tháng 5 2018

Câu nào sau đây không đúng khi nói về sự bay hơi của các chất lỏng?

A. Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở bề mặt chất lỏng.

B. Quá trình chuyển ngược lại từ thể khí sang thể lỏng là sự ngưng tụ. Sự ngưng tụ luôn xảy ra kèm theo sự bay hơi.

C. Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở cả bên trong và trên bề mặt chất lỏng.

D. Sự bay hơi của chất lỏng xảy ra ở nhiệt độ bất kì.
11 tháng 6 2017

Chọn D.

Nhiệt lượng tỏa ra:

Qtỏa = Qn = mn.cn.(t1 – tcb) = 20.10-3.4200.(100 – 37,5) = 5250 J.

Nhiệt lượng thu vào:

Qthu = mx.cx.(tcb­ - tx) = (mhh – mn).cx.(tcb­ - tx) = (140 – 20).10-3.cx.(37,5 – 20)= 2,1.cx

Cân bằng nhiệt: Qtỏa = Qthu 5250 = 2,1.cx cx = 2500 J/kg.K

6 tháng 10 2019

Chọn D.

Nhiệt lượng tỏa ra:

Q t ỏ a = Q n = m n c n t 1 - t c b

= 20. 10 - 3 .4200.(100 – 37,5) = 5250 J.

Nhiệt lượng thu vào:

Qthu = mx.cx.(tcb - tx)

= (mhh – mn).cx.(tcb - tx)

= (140 – 20). 10 - 3 . c x .(37,5 – 20)

= 2,1. c x

Cân bằng nhiệt: Q t ỏ a = Q t h u  ⟺ 5250 = 2,1. c x

 ⟹  c x = 2500 J/kg.K

17 tháng 1 2023

- Tia nước ở vị trí C (vị trí thấp nhất) phun ra mạnh nhất, chứng tỏ áp suất lớn nhất.

- Thí nghiệm này chứng minh áp suất chất lỏng phụ thuộc vào độ sâu. Càng xuống sâu, áp suất càng lớn.

17 tháng 7 2018

Nhiệt lượng tỏa ra: