Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Nếu n = 3k+1 thì n 2 = (3k+1)(3k+1) hay n 2 = 3k(3k+1)+3k+1
Rõ ràng n 2 chia cho 3 dư 1
Nếu n = 3k+2 thì n 2 = (3k+2)(3k+2) hay n 2 = 3k(3k+2)+2(3k+2) = 3k(3k+2)+6k+3+1 nên n 2 chia cho 3 dư 1.
b) p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên không chia hết cho 3. Vậy p 2 chia cho 3 dư 1 tức là p 2 = 3 k + 1 do đó p 2 + 2003 = 3 k + 1 + 2003 = 3k+2004 ⋮ 3
Vậy p 2 + 2003 là hợp số
a) n không chia hết cho 3 => n chia cho 3 dư 1 hoặc 2
+) n chia cho 3 dư 1 : n = 3k + 1 => n2 = (3k +1).(3k +1) = 9k2 + 6k + 1 = 3.(3k2 + 2k) + 1 => n2 chia cho 3 dư 1
+) n chia cho 3 dư 2 => n = 3k + 2 => n2 = (3k +2).(3k+2) = 9k2 + 12k + 4 = 3.(3k2 + 4k +1) + 1 => n2 chia cho 3 dư 1
Vậy...
b) p là số nguyên tố > 3 => p lẻ => p2 lẻ => p2 + 2003 chẵn => p2 + 2003 là hợp số
Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3.
=>p lẻ
=>p2 lẻ
=>p2+2003 chẵn
mà p>3=>p2>3=>p2+2003>3
=>p2+2003 là hợp số.
Nếu p > 3 thì đúng là p2 sẽ là 1 số lẻ
Trong dãy số nguyên tố chỉ có duy nhất 1 số chẵn đó là 2
=> p2 + 2003 sẽ là 1 số chẵn (lẻ + lẻ = chẵn )
Từ đó suy ra p2+2003 là hợp số
Số nguyên tố lớn hơn 3 có dạng là:3k+1;3k+2(k thuộc N*)
Nếu n=3k+1 thì n2+2006=(3k+1)2+2006=(3k)2+2.3k.1+12+2006=9k2+6k+2007 chia hết cho 3
Nếu n=3k+2 thì n2+2006=(3k+2)2+2006=(3k)2+2.3k.2+22+2006=9k2+12k+2010 chia hết cho 3
Vậy nếu n là số nguyên tố lớn hơn 3 thì n2+2006 là hợp số
Vì b là số nguyên tố lớn hơn 3
=>b không chia hết cho 3
=>b2 chia 3 dư 1
Mà 2003 chia 3 dư 2
=>b2+2003 chia 3 dư 0
=>b2+2003 chia hết cho 3
=>b2+2003 là hợp số