K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 9 2016

12017+22017+32017+...+20172017

=(1+2+3+...+2017)(12016-22015.3+...+20172016) chia hết cho 1+2+3+...+2017

23 tháng 9 2016

Bạn làm sai rồi nhé

14 tháng 10 2020

1. Gọi ƯCLN (a,c) =k, ta có : a=ka1, c=kc1 và (a1,c1)=1

Thay vào ab=cd được ka1b=bc1d nên

a1b=c1d  (1)

Ta có: a1\(⋮\)c1 mà (a1,c1)=1 nên b\(⋮\)c1. Đặt b=c1m ( \(m\in N\)*) , thay vào (1) được a1c1m =  c1d nên a1m=d

Do đó: \(a^5+b^5+c^5+d^5=k^5a_1^5+c_1^5m^5+k^5c_1^5+a_1^5m^5\)

\(=k^5\left(a_1^5+c_1^5\right)+m^5\left(a_1^5+c_1^5\right)=\left(a_1^5+c_1^5\right)\left(k^5+m^5\right)\)

Do a1, c1, k, m là các số nguyên dương nên \(a^5+b^5+c^5+d^5\)là hợp số (đpcm)

14 tháng 10 2020

2. Nhận xét: 1 số chính phương khi chia cho 3 chỉ có thể sư 0 hoặc 1.

Ta có \(a^2+b^2⋮3\). Xét các TH của tổng 2 số dư : 0+0, 0+1,1+1, chỉ có 0+0 \(⋮\)3.

Vậy \(a^2+b^2⋮3\)thì a và b \(⋮3\)

b) Nhận xét: 1 số chính phương khi chia cho 7 chỉ có thể dư 0,1,2,4 (thật vậy, xét a lần lượt bằng 7k, \(7k\pm1,7k\pm2,7k\pm3\)thì a2 chia cho 7 thứ tự dư 0,1,4,2)

Ta có: \(a^2+b^2⋮7\). Xét các TH của tổng 2 số dư : 0+0, 0+1, 0+2, 0+4 , 1+1, 1+2, 2+2, 1+4, 2+4, 4+4; chỉ có 0+0 \(⋮7\). Vậy......

10 tháng 7 2016
Dung 7 hang dang thuc A= ( 2005-1).(2005^2+2005+1)= 2004.4022031 chia het cho 2004 B=(2005+5).(2005^2-2005+1)= 2010.4018019 chia het cho 2010 C=(x^2)^3+1= (x^2+1).(x^4-x^2+1) chia het cho x^2+1
10 tháng 8 2019

gợi ý nếu x chia hết cho 3 và x-y chia hết cho 3 thì y chia hết cho 3

Áp dụng xét hiệu a^3+b^3-a-b

Đi CM hiệu này chia hết cho 3

C2: \(a^3+b^3=\left(a+b\right)^3-3ab\left(a+b\right)\)chia hết cho 3

Suy ra a+b chia hết cho 3

22 tháng 5 2016

Câu 2 nè:

Ta có:2006 = 2.17.59

Để q chia hết cho 2006 thì n(n+1)...(n+9) chia hết cho 2006

Với n<50 thì n, (n+1), ... (n+9) < 59 nên ko thoả mãn.

Với n=50: thì n+1 = 51 chia hết cho 17; n+9=59 chia hết cho 59

suy ra n(n+1)...(n+9) chia hết cho 2006

* Ta sẽ chứng minh n=50 là số tự nhiên nhỏ nhất thoả mãn.

- Đặt S = \(\frac{1}{50}+\frac{1}{51}+...+\frac{1}{59}\)

\(\frac{1}{50}+\frac{1}{51}+...+\frac{1}{58}=\frac{A}{B}\)(trong đó B ko chia hết 59)

\(\Rightarrow S=\frac{A}{B}+\frac{1}{59}=\frac{\left(59A+B\right)}{59B}=\frac{p}{q}\)

hay (59A + B)q = 59Bp hay Bq = 59(Bp - Aq)

Do B ko chia hết 59 suy ra q chia hết 59.

- Đặt \(\frac{1}{50}+\frac{1}{52}+...+\frac{1}{58}=\frac{C}{D}\) ta cũng có D ko chia hết cho 17

Chứng minh tương tự suy ra q chia hết cho 59, 17, 2

=>đpcm

22 tháng 5 2016

nếu đề có thêm điều kiện n nhỏ nhất thì làm như vậy còn ko thì chỉ chép đến chỗ dấu       "'*"  thui

19 tháng 10 2016

ngu người bài này mà không biết giải

Bạn Nguyễn Minh Phương kia tưởng mik học giỏi lắm à mà chê người khác , chỉ hok giỏi hơn vài người thôi bỏ tính đó đi 

15 tháng 3 2020

\(n^5-n=n\cdot\left(n^4-1\right)=n\left(n^2+1\right)\left(n^2-1\right)=\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)\)

TH1: n = 5k => đpcm
TH2: n = 5k+1 => n-1 chia hết cho 5 => đpcm

TH3: n = 5k + 2 => n2+1=(5k+2)2+1=25k2+20k+5=5(5k2+4k+1) chia hết cho 5 => đpcm

TH4: n = 5k + 3 => n2+1=(5k+3)2+1=25k2+30k+10=5(5k2+6k+2) chia hết cho 5 => đpcm
TH5: n = 5k + 4 => n+1 chia hết cho 5 => đpcm

Vậy với n thuộc Z thì n5-n luôn chia hết cho 5

18 tháng 11 2016

bài này khó khinh lên đc mình bó tay

18 tháng 11 2016

Đề này b kiếm đâu thế