K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2021

Gọi ƯCLN(3n+5,8n+13) là d (d\(\in\)Z*)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n+5\\8n+13\end{cases}}\)\(⋮\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}13\left(3n+5\right)\\5\left(8n+13\right)\end{cases}}\)\(⋮\)d

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}39n+65\\40n+65\end{cases}}\)\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)-1\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)1\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)d=1

\(\Rightarrow\)đpcm

1 tháng 3 2018

Gọi d = (2n+5;3n+7) (d thuộc N) 
=> (2n+5) chia hết cho d và (3n +7) chia hết cho d 
=> 3.(2n + 5) - 2.(3n + 7) chia hết cho d 
=> 1 chia hết cho d 
=> d = 1 (vì d thuộc N) 
=> ƯCLN(2n + 5 ; 3n + 7) = 1 
=> Phân số 2n+5/3n+7 tối giản với mọi n thuộc N

ko chắc, bn tham khảo

Học tốt

1 tháng 3 2018

goi d la uoc nguyen to cua 2n+5 va 3n+7

Suy ra 2n+5 va 3n+7 chia het cho d

Suy ra 3(2n+5) va 2(3n+7) chia het cho d

Suy ra 6n+15 va 6n+14 chia het cho d

Suy ra 6n+15-6n+14 chia het cho d

Suy ra 1 chia het cho d

Suy ra d thuoc Ư(1)=1

Suy ra 2n+5/3n+7 la phan so toi gian

14 tháng 3 2020

Ta có : \(\frac{3n}{3n+1}\) với \(n\inℕ\)

Mà 3n và 3n+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp

Vì 2 số tự nhiên liên tiếp có ƯCLN là 1

\(\Rightarrow\)ƯCLN(3n, 3n+1)=1 nên phân số \(\frac{3n}{3n+1}\)tối giản(đpcm)

Bạn cũng có chứng minh bằng cách tìm ƯCLN(3n,3n+1)=1 nhé!

20 tháng 4 2020

Gọi d là ƯCLN (3n;3n+1) ( d thuộc N*)

=> 3a+1-3a chia hết chi d

=> 1 chia hết cho d

mà d thuộc N* => d=1

=> \(\frac{3n}{3n+1}\)là phân số tối giản

26 tháng 2 2021

3n và 3n +1 là 2 số TN liên tiếp nên ƯCLN(3n, 3n+1)=1------>3n/3n+1 là phân số tối giản

27 tháng 7 2015

Ta có 3n; 3n + 1 là 2 số tự nhiên liên tiếp

\(\Rightarrow\) 3n; 3n + 1 là 2 số nguyên tố cùng nhau

\(\Rightarrow\frac{3n}{3n+1}\) là phân số tối giản

14 tháng 8 2017

3n và 3n+1 là 2 số nguyên liên tiếp nên phân số 3n/3n+1 là ps tối giản

3 tháng 7 2016

GỌI ƯCLN(3n;3n+1)=d

=>3n chia hết cho d; 3n+1chia hết cho d

=>3n+1-3n=1chia hết cho d=> d=1

=> 3n/3n+1 là phân số tối giản

3 tháng 7 2016

Gọi ƯCLN 3n;3n+1 là d

=> 3n chia hết cho d;3n+1 chia hết cho d

=> 1chia hết cho d=> d=1

=> 3n và 3n+1 là ntố cùng nhau

=> phân số tối giản 

Bài 1 : Đặt \(d=Ư\left(n+1;2n+3\right)\)

Từ đó \(\hept{\begin{cases}n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2n+2⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}\Leftrightarrow}}2n+3-\left(2n+2\right)⋮d\Leftrightarrow1⋮d\Leftrightarrow d=1\)

Vậy mọi phân số dạng \(\frac{n+1}{2n+3}\left(n\inℕ\right)\) đều là phân số tối giản

Bài 2 : Đặt \(d=Ư\left(2n+3;3n+5\right)\)

Từ đó \(\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\3n+5⋮d\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}6n+9⋮d\\6n+10⋮d\end{cases}\Leftrightarrow}6n+10-\left(6n-9\right)⋮d\Leftrightarrow1⋮d\Leftrightarrow d=1}\)

Vậy mọi phân số dạng \(\frac{2n+3}{3n+5}\left(n\inℕ\right)\) đều là phân số tối giản.