Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B
Khi nói về tính hướng động của rễ, các phát biểu đúng:
I. Rễ có tính hướng trọng lực dương nên rễ mọc đâm xuống đất.
III. Do tốc độ sinh trưởng không đồng đều của các tế bào tại hai phía đối diện nhau của rễ làm rễ mọc hướng xuống đất.
Đáp án A
Ứng động (vận động cảm ứng) là hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng.
III. Cây hoa trinh nữ cúp lá lại khi va chạm là do sức trương của nửa dưới của các chỗ phình nước bị giảm do nước di chuyển vào những mô lân cận. Thuộc ứng động dưới tác dụng của nước (ứng động không sinh trưởng).
V. Hiện tượng nở hoa của cây bồ công anh: Hoa của cây bồ công anh nở ra lúc sáng và cụp lại lúc chạng vạng tối hoặc lúc ánh sáng yếu. Thuộc ứng động dưới tác động của ánh sáng ( ứng động sinh trưởng).
I, II, IV thuộc vận động định hướng (hướng động).
I. Hướng sáng.
II. Hướng trọng lực, hướng hóa và hướng nước
IV. Hướng hóa.
Đáp án A
Ứng động (vận động cảm ứng) là hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng.
III. Cây hoa trinh nữ cúp lá lại khi va chạm là do sức trương của nửa dưới của các chỗ phình nước bị giảm do nước di chuyển vào những mô lân cận. Thuộc ứng động dưới tác dụng của nước (ứng động không sinh trưởng).
V. Hiện tượng nở hoa của cây bồ công anh: Hoa của cây bồ công anh nở ra lúc sáng và cụp lại lúc chạng vạng tối hoặc lúc ánh sáng yếu. Thuộc ứng động dưới tác động của ánh sáng (ứng động sinh trưởng).
I, II, IV thuộc vận động định hướng (hướng động).
I. Hướng sáng.
II. Hướng trọng lực, hướng hóa và hướng nước
IV. Hướng hóa.
Chọn đáp án A.
Chỉ có phát biểu số II đúng.
- Khi nước vận chuyển trong hệ thống ống dẫn thì sự cản trợ sự di chuyển nước không những là lực ma sát của dòng chảy qua mạch dẫn (lực động) mà còn cả trọng lực của nước khi nó chảy lên khỏi mặt đất (lực tĩnh). Vì vậy, nước muốn được vận chuyển được trong mạch xylem thì sức hút nước của lá phải hơn hơn và thắng được hai trở lực đó (I sai).
- Động lực vận chuyển nước trong cây gồm 3 động lực chính: sức đẩy của rễ (tức do áp suất rễ); sức kéo của quá trình thoát hơi nước; các lực đẩy trung gian trên con đường vận chuyển (gồm: lực hội tụ - là sự hút bám lẫn nhau giữa các phân tử nước, có tính chất quyết định đến tính chất liên tục của cột nước; lực dính bám của các phân tử nước với thành tế bào mạch gỗ). Tuy nhiên, áp suất rễ không phải là động lực chính cho quá trình vận chuyển nước trong mạch gỗ (nhưng điều đó cũng không có nghĩa là ở những cây bụi cũng như một số cây cao rễ không gây ra sự vận chuyển nước nào). Điều quan trọng hơn cả là lực kéo tạo ra bởi quá trình thoát hơi nước, đây là động lực cơ bản cho sự vận chuyển nước trong mạch gỗ (II đúng).
- Áp suất rễ được sinh ra do quá trình trao đổi chất ở rễ, đặc biệt là quá trình hô hấp của rễ. Đây là sự vận chuyển nước tích cực cần năng lượng. Do vậy, mọi tác nhân ức chế hoạt động sống của rễ, ức chế hô hấp của rễ đều ảnh hưởng đến vận chuyên nước trong cây, như trường hợp gặp úng thiếu oxi cho rễ hô hấp hoặc chất độc đối với rễ… (III sai).
- Khi độ ẩm không khí thấp hơn 100% thì sức hút nước của không khí tăng lên mạnh. Sự chênh lệch về sức hút nước khá lớn giữa không khí và bề mặt lá làm cho quá trình thoát hơi nước của lá xảy ra mạnh. Các tế bào của lá hút nước của các tế bào ở dưới, dẫn đến phát sinh lực hút từ bề mặt lá do bay hơi nước. Việc loại trừ các phân tử nước tận cùng của cột nước trong xylem làm cho cột nước đẩy dần lên thay thế. Sự thoát hơi nước ở lá là liên tục và do đó mà sức kéo của thoát hơi nước cũng liên tục. Do đó, khi độ ẩm không khí càng tăng cao thì lực đẩy do quá trình thoát hơi nước tạo ra càng giảm. (IV sai).
Giải thích đúng là:
I. Tính hướng sáng của thân là sự sinh trưởng của thân, cành hướng về phía nguồn sáng gọi là hướng sáng dương.
II. Rễ cây uốn cong theo hướng ngược lại tác nhân ánh sáng gọi là hướng sáng âm.
III. Thân, cành, do phía tối nồng độ auxin cao hơn nên đã kích thích các tế bào này sinh trưởng dài ra nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía ánh sáng.
IV. Ở rễ cây, do tế bào rễ cây mẫn cảm với auxin hơn tế bào thân cây vì vậy khi nồng độ auxin phía tối cao hơn gây ức chế sinh trưởng kéo dài tế bào à tế bào mặt sáng phân chia mạnh hơn => làm cho rễ uốn cong xuống đất.
Vậy: B đúng
Đáp án B
Giải thích đúng là:
I.Tính hướng sáng của thân là sự sinh trưởng của thân, cành hướng về phía nguồn sáng gọi là hướng sáng dương.
II.Rễ cây uốn cong theo hướng ngược lại tác nhân ánh sáng gọi là hướng sáng âm.
III.Thân, cành, do phía tối nồng độ auxin cao hơn nên đã kích thích các tế bào này sinh trưởng dài ra nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía ánh sáng.
IV.Ở rễ cây, do tế bào rễ cây mẫn cảm với auxin hơn tế bào thân cây vì vậy khi nồng độ auxin phía tối cao hơn gây ức chế sinh trưởng kéo dài tế bào → tế bào mặt sáng phân chia mạnh hơn => làm cho rễ uốn cong xuống đất
Đáp án C
Thân cây đậu hướng lên phía ánh sáng, nên thân cây đậu sẽ hướng đất âm, hướng sáng dương
Rễ cây đậu hướng xuống dưới nên nó sẽ hướng đất âm
Chọn A
Hiện tượng lá cây thuốc bỏng khi rụng xuống đất ẩm mọc rễ và phát triển thành cây mới thuộc hình thức sinh sản sinh dưỡng.
Đáp án D
Cho một số hạt đậu nảy mầm trong mùn cưa ướt trên một cái rây đặt nằm ngang. Rễ cây mọc xuống, chui ra ngoài rây, sau đó lại uốn cong lên chui vào trong rây, cơ chế của hiện tượng này là: Rễ cây mọc xuống do tác dụng của trọng lực, rễ cây chui vào lại là do tác động của độ ẩm và ánh sáng