Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D.
Ta có:
Khối lượng dung dịch giảm:
Giải hệ ta được:
Dung dịch sau điện phân gồm NaNO3 (0,08 mol) và HNO3 (0,06.4 – 0,02.2 = 0,2 mol),
Khi cho Fe tác dụng với dung dịch trên thì thu được dung dịch chứa Fe(NO3)2 và NaNO3.
với
Chọn đáp án B.
Dung dịch điện phân chứa 3x mol Cu(NO3)2 và x mol KCl.
Áp dụng định luật điện phân Faraday, ta có ne trao đổi = It : 96500 = 0,32 mol.
Dung dịch điện phân ra x mol CuCl2 và y mol CuO. Ta có: 2x + 2y = 0,32 mol và 135x + 80y = 15 gam
Giải hệ được x = 0,04 mol và y = 0,12 mol
→ dung dịch sau điện phân có Cu(NO3)2; KNO3 và HNO3.
Bảo toàn nguyên tố H có nH2O = 0,12 mol → bảo toàn nguyên tố O có nNO = 0,06 mol.
Tiếp tục bảo toàn N suy ra số mol Fe(NO3)2 là 0,17 mol. Bảo toàn khối lượng kim loại ta có:0,25 x 56 + 0,08 x 64 = 0,17 x 56 + m → m = 9,6 gam
Đáp án B
Fe + dung dịch sau điện phân → sinh khí NO
⇒ dung dịch sau điện phân chứa H+⇒ Cl– bị điện phân hết.
► Quy đổi sản phẩm điện phân về CuO và CuCl2 với số mol x và y.
ne = 2x + 2y = 0,32 mol; mdung dịch giảm = 80x + 135y = 15(g).
||⇒ giải hệ có: x = 0,12 mol; y = 0,04 mol ⇒ nKCl = nCl– = 2y = 0,08 mol.
⇒ nCu2+ = nCu(NO3)2 = 0,08 × 3 = 0,24 mol ⇒ nCu2+/dung dịch = 0,08 mol.
nO2 = 0,5x = 0,06 mol ⇒ nH+ = 0,06 × 4 = 0,24 mol.
► 4H+ + NO3– + 3e → NO + 2H2O || Cu2+ + 2e → Cu.
ne nhận tối đa = 3/4nH+ + 2nCu2+ = 0,34 mol < ne cho tối thiểu = 2nFe = 0,5 mol.
||⇒ Fe dư ⇒ Fe chỉ lên số oxi hóa +2 ⇒ nFe phản ứng = 0,34 ÷ 2 = 0,17 mol.
► Hỗn hợp rắn gồm 0,08 mol Fe và 0,08 mol Cu ⇒ m = 9,6(g).
Đáp án B
Dung dịch điện phân chứa 3x mol Cu(NO3)2 và x mol KCl.
Áp dụng định luật điện phân Faraday, ta có ne trao đổi = It ¸ 96500 = 0,32 mol.
Dung dịch điện phân ra x mol CuCl2 và y mol CuO. Ta có: 2x + 2y = 0,32 mol và 135x + 80y = 15 gam.
Giải hệ được x = 0,04 mol và y = 0,12 mol.
® dung dịch sau điện phân có Cu(NO3)2; KNO3 và HNO3.
Bảo toàn nguyên tố H có nH2O = 0,12 mol ® bảo toàn nguyên tố O có nNO = 0,06 mol.
Tiếp tục bảo toàn N suy ra số mol Fe(NO3)2 là 0,17 mol. Bảo toàn khối lượng kim loại ta có: 0,25 x 56 + 0,08 x 64 = 0,17 x 56 + m →m = 9,6 gam
Đáp án B
ne = 5 x 6176 / 96500 = 0,32 mol. Fe+ dung dịch sau điện phân → sinh khí NO
⇒ dung dịch sau điện phân chứa H+ ⇒ Cl– bị điện phân hết.
► Quy đổi sản phẩm điện phân về CuO và CuCl2 với số mol x và y.
ne = 2x + 2y = 0,32 mol; mdung dịch giảm = 80x + 135y = 15(g).
⇒ giải hệ có: x = 0,12 mol; y = 0,04 mol ⇒ nKCl = nCl– = 2y = 0,08 mol.
⇒ nCu2+ = nCu(NO3)2 = 0,08 × 3 = 0,24 mol ⇒ nCu2+/dung dịch = 0,08 mol.
nO2 = 0,5x = 0,06 mol ⇒ nH+ = 0,06 × 4 = 0,24 mol.
► 4H+ + NO3– + 3e → NO + 2H2O
Cu2+ + 2e → Cu.
ne nhận tối đa = 3/4nH+ + 2nCu2+ = 0,34 mol < ne cho tối thiểu = 2nFe = 0,5 mol.
⇒ Fe dư ⇒ Fe chỉ lên số oxi hóa +2 ⇒ nFe phản ứng = 0,34 ÷ 2 = 0,17 mol.
► Hỗn hợp rắn gồm 0,08 mol Fe và 0,08 mol Cu ⇒ m = 9,6(g)
Đáp án C
n N a C l = 0 , 18 m o l
Điện phân dung dịch X sau một thơi gian thấy giảm 18,65 gam
Cho Fe vào dung dịch thu được 0,035 mol NO do vậy dung dịch có H+. Do đó Cl- bị điện phân hết trước Cu2+.
Ta có: 3 F e + 8 H + + 2 N O 3 - → 3 F e 2 + + 2 N O + 4 H 2 O
(do Fe dư).
Lượng Fe bị ăn mòn do phản ứng này là chính bằng khối lượng thanh Fe giảm.
Do vậy Cu2+ bị điện phân hết
Ta có: n H + = 0 , 035 . 4 = 0 , 14 m o l → n C u + = 0 , 18 + 0 , 14 2 = 0 , 16 m o l
Vậy: m H 2 O đ p = 18 , 65 - 0 , 16 . 64 - 0 , 09 . 71 - 0 , 035 . 32 = 0 , 9 g a m
→ n H 2 O = 0 , 05 m o l → n e = 0 , 18 + 0 , 14 + 0 , 05 . 2 = 0 , 42 m o l → t = 8106