Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trả lời:
a) Giá trị lớn nhất của momen ngẫu lực từ tác dụng lên khung khi cạnh AB của khung vuông góc còn cạnh BC song song với đường sức từ:
M = IBS = 2.5.10-4.15.10-4 = 15.10-7 (Nm)
b) Giá trị lớn nhất của momen ngẫu lực từ tác dụng lên khung khi cạnh BC của khung vuông góc với đường sức từ còn cạnh AB song song với đường sức từ:
M = IBS = 2.5.10-4.15.10-4 = 15.10-7 (Nm)
Chúc bạn học tốt!
a) Giá trị lớn nhất của momen ngẫu lực từ tác dụng lên khung khi cạnh AB của khung vuông góc còn cạnh BC song song với đường sức từ :
M = IBS = 2 . 5 . 10-4 . 15 . 10-4 = 15 . 10-7 ( N . m )
b) Giá trị lớn nhất của momen ngẫu lực từ tác dụng lên khung khi cạnh BC của khung vuông góc với đường sức từ còn cạnh AB song song với đường sức từ :
M = IBS = 2 . 5 . 10-4 . 15 . 10-4 = 15 . 10-7 ( N . m )
Momen ngẫu lực từ tác dụng lên khung là: M = N I B S . sin α = 50. π .0 , 1 2 .0 , 2.10.1 = 3 , 14 N . m
Chọn B
Đáp án: A
Vì các đường sức từ vuông góc với mặt phẳng của khung dây nên:
Lực từ tác dụng lên cạnh MN có độ lớn là:
F N M = B.I.MN
Lực từ tác dụng lên cạnh NP có độ lớn là:
F N P = B.I.NP
Lực từ tác dụng lên các cạnh hướng ra ngoài khung, nên các góc giữa hai lực là 150 0 .
Đáp án A
Vì các đường sức từ vuông góc với mặt phẳng của khung dây nên:
Lực từ tác dụng lên cạnh MN có độ lớn là:
FMN = B.I.MN
Lực từ tác dụng lên cạnh NP có độ lớn là:
FNP = B.I.NP
Lực từ tác dụng lên các cạnh hướng ra ngoài khung, nên các góc giữa hai lực là 150o.
M = N I B S sin Φ = N I B π r 2 sin Φ = 50.10.0 , 2. π .0 , 1 2 . sin 90 0 = π N m .
Chọn A
Đáp án: A
Áp dụng định lý hàm số cosin trong tam giác ABC ta tính được B C = 20 3 c m
Cường độ dòng điện chạy trong các cạnh của khung dây là:
Chiều cao tam giác đều MNP là: \(h=2.\sin 60^0=\sqrt 3(m)\)
Diện tích tam giác MNP: \(S = \dfrac{1}{2}.2.\sqrt 3=\sqrt 3(m^2)\)
Mô men ngẫu lực tác dụng lên khung:
\(M=I.B.S.\sin\alpha=10.0,1\sqrt 3.\sqrt 3.\sin 90^0=3(N.m)\)