K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 7 2021

\(Ia=I12=4A\)

\(Ia1=I1=1A\)

\(=>Ia2=Ia-Ia1=3A\)

\(=>Uv=U2=U1=I2.R2=60\left(V\right)=>R1=\dfrac{U1}{I1}=60\left(om\right)\)

 

26 tháng 7 2021

a, ta có I1+I2=I=3(A)

\(I_1=\dfrac{36}{30}=1,2\left(A\right)\)

\(\Rightarrow I_2=3-I_1=1,8\left(A\right)\)

b, \(R_2=\dfrac{U}{I_2}=\dfrac{36}{1,8}=20\left(\Omega\right)\)

26 tháng 7 2021

\(a,=>R1//R2\)

\(=>Ia=I1+I2=3A\)

\(=>Uv=U1=U2=36V\)

\(=>I1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{36}{30}=1,2A=Ia1\)

\(=>I2=I1-I1=3-1,2=1,8A=Ia2\)

b, \(=>Rtd=\dfrac{30R2}{30+R2}=\dfrac{U}{Ia}=\dfrac{36}{3}=12=>R2=20\left(om\right)\)

3 tháng 7 2023

\(a,12V=V_1+V_2\)

\(\rightarrow V_1=4V\)

\(R_1=\dfrac{U}{I_1}=\dfrac{4}{0,8}=5\left(\Omega\right)\)

\(R_2=\dfrac{U}{I_2}=\dfrac{8}{0,8}=10\left(\Omega\right)\)

\(b,I=\dfrac{30V}{R_1+R_2}=\dfrac{30}{15}=2\left(A\right)\)

\(V=5\Omega.2A+10\Omega2A=10V+20V=30V\)

\(A=I=2\left(A\right)\)

6 tháng 3 2017

a) Vì mạch gồm hai điện trở R1 và R2 ghép song song với nhau và song song với nguồn nên:

UAB = U2 = U1 = R1.I1 = 10.1,2 = 12 V.

b) Cường độ dòng điện chạy qua R2 là I2 = I – I1 = 1,8 – 1,2 = 0,6 A.

→ Điện trở R2: R2 = U2 / I2 = 12/0,6 = 20 Ω

Cách 2: Áp dụng cho câu b.

Theo câu a, ta tìm được UAB = 12 V

→ Điện trở tương đương của đoạn mạch là: R = UAB / I = 12/1,8 = 20/3 Ω

Mặt khác ta có:

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

8 tháng 11 2021

Uhm, sơ đồ mạch điện đâu bạn nhỉ?

16 tháng 3 2017

+ Vì hai điện trở R1 và R2 mắc song song nên U = U1 = U2

+ Vậy số chỉ của vôn kế là

U = U1 = I1R1 = 0,5.15 = 7,5V

Đáp án: A

13 tháng 2 2018

+ Hiệu điện thế của hai đầu đoạn mạch bằng hiệu điện thế giữa các đoạn mạch

U = U1 = U2

+ Số chỉ của ampe kế A1 là cường độ dòng điện đi qua điện trở R1

Vậy số chỉ của ampe kế A1 là:  I 1 = U R 1 = 36 18 = 2 A

Đáp án: D

25 tháng 11 2018

Cách 1:

a) Áp dụng định luật Ôm, ta tính được điện trở tương đương của đoạn mạch:

R = UAB /I = 6/0,5 = 12Ω

b) Vì đoạn mạch gồm hai điện trở ghép nối tiếp nên ta có:

R = R1 + R2 → R2 = R – R1 = 12 – 5 = 7Ω

Cách 2: Áp dụng cho câu b.

Trong đoạn mạch nối tiếp, cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm.

I = I1 = I2 = 0,5 A

→ hiệu điện thế giữa hai đầu R1 là: U1 = I1.R1 = 0,5.5 = 2,5V

Mà UAB = U1 + U2 = 6V → U2 = 6 – 2,5 = 3,5V

→ R2 = U2 /I2 = 3,5 / 0,5 = 7Ω.

15 tháng 8 2017

a)R1//R2

\(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{I_2}{I_1}=\dfrac{1}{1,5}=\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow3R_1=2R_2\)

\(\Leftrightarrow3.20=2R_2\)

\(\Rightarrow R_2=30\Omega\)

Rnt(R1//R2)

\(R_{td}=R+\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=10+\dfrac{30.20}{30+20}=22\Omega\)

\(I=I_{12}=1,5+1=2,5\left(A\right)\)

\(U=R_{td}.I=22.2,5=55\left(V\right)\)