K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2021

a)\(R_{tđ}=R_1+R_2=6+10=16\Omega\)

   \(P=R\cdot I^2=16\cdot0,5^2=4W\)

b)\(R_{tđ}=\dfrac{R_3\cdot R_{12}}{R_3+R_{12}}=\dfrac{8\cdot16}{8+16}=\dfrac{16}{3}\Omega\)

   \(I_m=0,5A\)

   \(\Rightarrow U=I\cdot R=0,5\cdot\dfrac{16}{3}=\dfrac{8}{3}V\)

22 tháng 12 2016

Vì (R3 // (R1 nt R2 )) → Rtd =\(\frac{R3.\left(R1+R2\right)}{R3+R2+R1}\)=\(\frac{10.\left(2+8\right)}{10+2+8}\)=5Ω

Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là:

từ P=\(\frac{U^2}{R_{td}}\)→U=\(\sqrt{P.R_{td}}\)=\(\sqrt{3,6.5}\)=\(\sqrt{18}\) (V)

Mà R3//(R1 nt R2)→U=U3=U12→U3=\(\sqrt{18}\) V

Công suất tiêu thụ của điện trở R3 là;

P=\(\frac{U^2_3}{R_3}\) = \(\frac{\left(\sqrt{18}\right)^2}{10}\)=\(\frac{18}{10}\)=1,8 (W)

Vậy P3=1,8 W

11 tháng 2 2017

1,8W

21 tháng 12 2016

ta có : Rtd = \(\frac{R3.\left(R2+R1\right)}{R3+R2+R1}\)=5 ôm

=> Itm = \(\sqrt{\frac{P}{R}}\)=\(\frac{3\sqrt{2}}{5}\)

=> P3 = I2 . R3 =7,2 W

21 tháng 12 2016

mọi người trả lời hộ với ?