K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 5 2019

Đáp án C

Cho khí CO dư đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO thì CO chỉ khử các oxit kim loại sau nhôm:

4CO + Fe3O4 3Fe + 4CO2

CO + CuO Cu+ CO2

Chất rắn Y có chứa Al2O3, MgO, Fe, Cu

Cho chất rắn Y vào dung dịch NaOH dư thì:

Al2O3+ 2NaOH → 2 NaAlO2 + H2O

Phần không tan Z là MgO, Fe và Cu.

20 tháng 5 2019

Đáp án A

Chỉ có các oxit của kim loại đứng sau Al bị khử bởi CO.

2 tháng 6 2018

Đáp án B

Chất rắn Y: Al2O3; Cu do CO chỉ khử được oxit sau Al

Cho Y vào NaOH thì có Al2O3 tan. Còn Cu không tan

2 tháng 9 2017

Đáp án D

Al2O3 và MgO không bị khử bởi CO

Y : Al2O3 ; MgO ; Fe ; Cu

Y + NaOH : chỉ có Al2O3 phản ứng

G + Cu(NO3)2 : chỉ có Fe phản ứng

=> F gồm : MgO ; Cu

5 tháng 1 2017

Đáp án D

Al2O3 và MgO không bị khử bởi CO

Y : Al2O3 ; MgO ; Fe ; Cu

Y + NaOH : chỉ có Al2O3 phản ứng

G + Cu(NO3)2 : chỉ có Fe phản ứng

=> F gồm : MgO ; Cu

26 tháng 1 2018

Giả sử mX = 100g ⇒ mY = 80g

Y gồm Fe, Cu, MgO , Al2O3  

Z gồm Fe, Cu, MgO

⇒ mAl2O3 = mY – mZ = 80 - 80×80% = 16g

⇒ %mAl2O3 = 16%

Đáp án C

24 tháng 1 2017

Chọn đáp án D

22 tháng 1 2018

Phần O2 sinh ra khi nung đi hết vào kim loại tạo oxit, đó là lý do ta chỉ thu được một khí Z là NO2 (0,4 mol).

Khi nung hỗn hợp T trong không khí thì sản phẩm thu được sẽ gồm các oxit “bão hòa” hóa trị (CuO, Fe2O3).

Số mol electron tối đa mà X có thể cho là: 3nNO =0,54 mol

Như vậy sẽ cần 0,54/2 = 0,27 mol O đưa vào rắn X để thu được 41,6 gam rắn gồm các oxit “bão hòa”.

→mX = mr + mO = 41,6 -0,27.16=37,28 gam

→m =mX = mNO2 = 37,28+46x0,4=55,68 gam

Chọn đáp án A

13 tháng 12 2017

Đáp án B

2 tháng 8 2018

Đáp án B

Khí CO  khử được oxit kim loại sau nhôm

CO + CuO → Cu + CO2

3CO + Fe2O3 → 2Fe + 3CO2

Vậy hỗn hợp rắn còn lại trong ống sứ gồm Al2O3, Cu, Fe, MgO