Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
CO không khử được Al2O3 và MgO => Chất rắn sau phản ứng gồm: Cu, Al2O3, MgO.
Đáp án C
CO chỉ khử được oxit của các kim loại đứng sau Al trong dãy điện hóa.
⇒ chỉ có CuO bị khử thành Cu
Đáp án C
Vì chỉ có CuO tác dụng được với CO: CuO + CO → t ° Cu + CO2.
⇒ Chất rắn sau phản ứng gồm: Cu, MgO và Al2O3
HD:
CO + CuO ---> Cu + CO2
CO + Fe3O4 ---> Fe + CO2
Chú ý CO không khử được Al2O3, nhưng vì có Fe nên xuất hiện phản ứng nhiệt nhôm ở nhiệt độ cao như sau:
Fe + Al2O3 ---> Fe2O3 + Al
Sau đó CO lại khử được Fe2O3 để đưa về Fe:
CO + Fe2O3 ---> Fe + CO2
Vì vậy chất rắn cuối cùng thu được là Cu, Fe và Al. (đáp án A).
Câu C đúng. Vì CO khử được CuO và Fe3O4 nhưng không khử được Al2O3
Chọn đáp án A
CO không khử được oxit các kim loại kiềm, kiềm thổ và Al.
CO khử được oxit các kim loại hoạt động trung bình yếu như Cu, Fe về kim loại:
Cu + FeO → Fe + CO2↑ || CO + Fe3O4 → Fe + CO2.
CO + CuO → Cu + CO2↑. Theo các phân tích trên ⇒ hỗn hợp rắn thu được gồm:
các kim loại Cu, Fe và 2 oxit không phản ứng MgO và Al2O3. Chọn A.
Do Al2O3 và MgO không bị khử bởi CO nên sau phản ứng có Al2O3, Cu, Fe, MgO
=> Đáp án D
Chọn đáp án D.
Vì CO chỉ khử oxit của các kim loại sau Al nên X gồm MgO, Al2O3, Fe và Cu. Tiếp tục cho X tác dụng với NaOH thì Al2O3 bị hòa tan chỉ còn MgO, Fe và Cu.
Chọn đáp án B
Al2O3 và MgO không bị khử bởi H2 và CO
Þ Sản phầm gồm Fe, Cu Al2O3, MgO.