Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Phương pháp:
Chia thành các trường hợp:
+ Trong hai quả bóng bốc được có ít nhất một quả có số chia hết cho 10.
+ Trong hai quả bốc được có một quả có chữ số hàng đơn vị bằng 5 và một quả có chữ số hàng đơn vị là 2,4,6,8.
Đếm số khả năng có lợi cho biến cố và tính xác suất.
Cách giải:
Xét phép thử T: “Bốc ngẫu nhiên 2 trong 50 quả bóng”.
Số phần tử không gian mẫu n Ω = C 50 2
Gọi A là biến cố: “Tích hai số ghi trên hai bóng chia hết cho 10:.
+) TH1: Trong hai quả bốc được có ít nhất 1 quả có số chia hết cho 10
Số cách chọn để trong hai quả không có quả nào có số chia hết cho 10 là C 45 2
→ Số cách chọn để trong hai quả có ít nhất 1 quả có số chia hết cho 10 là
+) TH2: Trong hai quả bốc được có 1 quả có chữ số hàng đơn vị là 5 và 1 quả có chữ số hàng đơn vị là 2,4,6,8.
Số cách chọn để có được hai số trên (không phân biệt thứ tự) là
Số phần tử của không gian mẫu là
Các trường hợp thuận lợi cho biến cố là
• 2 xanh, 1 vàng, 1 đỏ (Giải thích: Khi bốc mình sẽ bốc bi ít hơn trước tiên. Bốc 2 viên bi xanh từ 4 viên bi xanh nên có cách, tiếp theo bốc 1 viên bi vàng từ 3 viên bi vàng (do loại 2 viên cùng số với bi xanh đã bốc) nên có cách, cuối cùng bốc 1 viên bi đỏ từ 3 viên bi đỏ (do loại 2 viên cùng số với bi xanh và 1 viên cùng số với bi vàng) nên có cách)
Suy ra số phần tử của biến cố là
Vậy xác suất cần tính
Chọn C.
Chọn đáp án C
Các trường hợp thuận lợi cho biến cố là
§ (Giải thích: Khi bốc mình sẽ bốc bi ít hơn trước tiên. Bốc 2 viên bi xanh từ 4 viên bi xanh nên có cách, tiếp theo bốc 1 viên bi vàng từ 3 viên bi vàng (do loại 2 viên cùng số với bi xanh đã bốc) nên có C 3 1 cách, cuối cùng bốc 1 viên bi đỏ từ 3 viên bi đỏ (do loại 2 viên cùng số với bi xanh và 1 viên cùng số với bi vàng) nên có C 3 1 cách).
Chọn A.
Số cách chọn 2 quả từ hộp 13 quả là C 13 2 ta có các trường hợp sau:
+ TH1: 2 quả đều màu đỏ, suy ra có C 7 2 cách.
+ TH2: 2 quả đều màu xanh suy ra có C 6 2 cách.
Suy ra xác suất cần tính bằng C 7 2 + C 6 2 C 13 2 = 6 13 .
Đường kính quả bóng tennis là
2R = 25 5 = 5.
Diện tích quả bóng:
S = 4 π . R 2 = 4 π . 5 2 2 = 25 π c m 2
Đáp án B
Đáp án B
Lấy ngẫu nhiên 1 quả cầu trong 9 quả cầu có C 9 1 cách ⇒ n Ω = 9
Gọi A là biến cố “ lấy được quả cầu được đánh số là chẳn”
Trong 9 quả cầu đánh số, có các số chẵn là 2 ; 4 ; 6 ; 8 suy ra n A = 4. Vậy P A = 4 9
Đáp án là A.
Giả sử bán kính của quả bóng bàn là r
Tổng diện tích của ba quả bóng bàn là:
S 1 = 3.4 π r 2 = 12 π r 2
Diện tích xung quanh của hình trụ là:
S 2 = 2 π r h = 2 π r .6 r = 12 π r 2
Do đó ta có S 1 S 2 = 12 π r 2 12 π r 2 = 1 .
Đáp án B
Gọi R là bán kính của 1 quả bóng
Ta có S b = 3.4. π R 2 = 12 π R 2 ; S t = 2. π R 6 R = 12 π R 2 ⇒ S b S t = 12 π R 2 12 π R 2 = 1
Chọn đáp án B
Hai bức tường và nền nhà mà quả bóng tiếp xúc tạo thành một hệ trục tọa độ Oxyz như hình vẽ. Mỗi quả bóng coi như một mặt cầu có tâm I a ; b ; c
Vì mỗi quả bóng đều tiếp xúc với hai bức tường và nền nhà nên chúng tiếp xúc với ba mặt phẳng tọa độ O x y , O y z v à O x z
Tức là
Suy ra I a ; a ; a
Gọi M x ; y ; z là điểm nằm trên quả bóng có khoảng cách đến hai bức tường và nền nhà mà nó tiếp xúc bằng 1, 2, 4
Suy ra M 1 ; 2 ; 4
Điểm M nằm trên quả bóng khi
Phương trình (*) có ∆ ' = 7 > 0 nên có hai nghiệm a 1 , a 2 và a 1 + a 2 = 7 (theo định lý Vi-ét). Khi đó tổng đường kính của hai quả bóng là
2 a 1 + a 2 = 14