Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Quy đổi hỗn hợp về Fe (x mol); Cu (y mol) và S (z mol)
Bảo toàn S có
nS = n↓ = (mol)
mX = 2,72 gam → 56x + 64y + 0,02.32 = 2,72 → 56x + 64y = 2,08 (1)
Do Y có thể hòa tan được Cu, bảo toàn electron có:
3.nFe + 2.nCu + 6.nS = 3.0,07 → 3x + 2y = 0,09 (2)
Từ (1) và (2) có: x = 0,02 và y = 0,015.
Dung dịch Y gồm: Fe3+: 0,02 mol; Cu2+: 0,015 mol; SO42- = 0,02 mol; NO3- = (0,5 – 0,07 = 0,43 mol) và có thể có H+
Bảo toàn điện tích → nH+ = 0,38 mol
Cho Cu vào Y có phản ứng:
3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
0,1425 ← 0,38 0,43 mol
Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+
0,01 ← 0,02 mol
m = (0,01 + 0,1425).64 = 9,76 gam.
thu được dung dịch Y chứa một chất tan và khí NO ấy. mình ghi thiếu
Đáp án C
Ta có:
Fe + 2HCl→ FeCl2 + H2
Fe3O4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O
Bảo toàn Fe: nFe bđ = 0,2 + 0,2.3 = 0,8
2Fe → Fe2O3
0,8 → 0,4
=> m = 0,4.160 = 64 (g)
Coi \(n_{Cu} = n_{FeO} = 1(mol)\\ n_{Fe} = x(mol)\)
Bảo toàn electron cho quá trình 1:
\(2n_{Fe} + 2n_{Cu} = 3n_{NO}\)
⇒ 2x + 2 = 3a(1)
Y gồm \(Cu(NO_3)_2,Fe(NO_3)_2\)
Bảo toàn electron cho quá trình 2 :
\(n_{Fe(NO_3)_2} = x + 1 = 3n_{NO}\)
⇒ x + 1 = 3b(2)
Lấy (1) : (2), ta có \(\dfrac{2x + 2}{x + 1} =\dfrac{3a}{3b} \Rightarrow \dfrac{a}{b} = 2\)
- Chất rắn không tan trong HCL dư là S => m S dư = 3,8g
Kết tủa đen là CuS => n CuS = 0,1 = n H 2 S = nS phản ứng
m S phản ứng = 3,2g
0,2 mol Z gồm 0,1 mol H 2 S và 0,1 mol H 2
m ban đầu = 3,8 + 3,2 = 7g
Ta lại có
n Fe p / u = n S p / u = 0,1 mol
n Fe dư = n H 2 = 0,1 mol
n Fe ban đầu → m Fe ban đầu = 0,2 .56 = 1,12 g
Vậy m = 11,2 + 0,7 = 18,2 (gam)
nH+ = 4nNO + 2nO
—> nO = 0,08 nO(X) = 0,5
—> nNO3-(X) = (0,5 – 0,08)/3 = 0,14
—> nFe = (mX – mO – mNO3-)/56 = 0,26
Dung dịch Y chứa Fe2+ (x), Fe3+ (y), Na+ (a) và NO3-
Bảo toàn N —> nNO3- = 0,14 + a + 0,64 – 0,12 = a + 0,66
Bảo toàn điện tích cho Y
—> 2x + 3y + a = a + 0,66
nFe = x + y = 0,26 —> x = 0,12; y = 0,14
nNaOH = 0,72 > 2x + 3y = 0,66 —> NaOH dư
nNaOH dư = 0,72 – 0,66 = 0,06
—> Chất rắn sau khi nung gồm NaOH dư (0,06) và NaNO2 (0,66 + a)
—> m rắn = 40.0,06 + 69(a + 0,66) = 57,6 —> a = 0,14
#TK