K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2018

Ta có: B ^ 1 + B ^ 2 = 180 0 . ( Kề bù), mà  B ^ 1 = 1 2 B ^ 2  nªn  B ^ 1 = 180 0 : 3 = 60 0

⇒ A ^ 1 = B ^ 1 = 60 0

Do đó a//b ( vì có cặp góc so le trong bằng nhau).

28 tháng 11 2021

giúp mik vs 

 

24 tháng 3 2017

 

Cho hình vẽ, biết :

a) T a  có:   A ^ 1 = A ^ 2 = 70 0 (đối đỉnh). 

Do đó  A ^ 1 + B ^ = 70 0 + 110 0 = 180 0  

Suy ra Ax//By (vì có cặp góc trong cùng phía bù nhau). 

b) Ta có: F ^ = H ^ 1 ;   K ^ = H ^ 2  mµ  H ^ 1 = H ^ 2 ( đối đỉnh)

 nên F ^ = K ^ . Suy ra  EF//IK( vì có cặp góc so le trong bằng nhau).

Ta có : M ^ 1 = P ^ 1 = 75 0 .

 

Suy ra a//c( vì có cặp góc đồng vị bằng nhau)

Ta có:

b N P ^  kÒ bï víi gãc N 1 , d o  ®ã: b N P ^ = 180 0 − 105 0 = 75 0 VËy  b N P ^ = P 1 ^ = 70 0

 

Suy ra b//c (vì có cặp góc đồng vị bằng nhau)

 

8 tháng 11 2021

Bài 2: ta thấy A và B ở vị trí trong cùng phía , A + B = 180 độ =>a//b(1)

Ta lại thấy B , C ở vị trí đồng vị , B=C=70 độ =>b//c(2)

Từ 1,2 =>a//b//c

28 tháng 11 2021

sao không có hình vẽ vậy bạn

a) Ta có : \(Q\left(2\right)=4a+2b+c\)

\(Q\left(-1\right)=a-b+c\)

\(\Rightarrow Q\left(2\right)+Q\left(-1\right)=5a+b+2c=0\)

\(\Rightarrow Q\left(2\right)=-Q\left(-1\right)\)

\(\Rightarrow Q\left(2\right).Q\left(-1\right)\le0\)

b) Vì \(Q\left(x\right)=0\) với mọi $x$

$\to Q(0) = c=0$

$Q(1) = a+b+c=a+b=0$ $(1)$

$Q(-1) = a-b +c = a-b=0$ $(2)$

Từ $(1)$ và $(2)$ $\to a=b=c=0$

3 tháng 4 2017

Q(2)=a.22+b.2+c=a.4+b.2+c

Q(-1)=a.(-1)2+b.(-1)+c=a-b+c

Ta có Q(2)+Q(-1)=4a+2b+c+a-b+c=5a+b+2c=0

Như vậy Q(2) và Q(-1) là 2 số đối nhau

=> Tích của chúng luôn nhỏ hơn hoặc bằng 0 ( Bằng 0 khi cả 2 số đều bằng 0)

b) Q(x)=0 với mọi x

=>Q(0)=a.02+b.0+c=0

=>0+0+c=0

=>c=0

Q(1)=a.12+b.1+c=a+b+c=0

Theo câu a, ta có Q(-1)=a-b+c=0 ( vì giả thiết cho đa thức =0 với mọi x)

=>Q(1)-Q(-1)=a+b+c-(a-b+c)=a+b+c-a+b-c=0

=>2b=0

=>b=0

Thay b=0 và c=0 vào đa thức Q(1) ta có a+0+0=0

=>a=0

Vậy a=b=c=0