K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 7 2019

M N P Q A B E F

Xét hình thang MNPQ có A là trung điểm MQ và B là trung điểm NP

=> AB là đường trung bình của hình thang MNPQ

=> AB//MN//PQ

Xét tam giác MQN có: A là trung điểm MQ và AE//MN

=> AE là đường trung bình của tam giác QMN

=> E là trung điểm QN

=> EN=EQ

Tương tự xét tam giác PMN có BF là đường trung bình 

=> F là trung điểm MP

=> FM=FP

b) AB là đường trung bình của hình thang MNPQ

=> AB=(MN+QP):2=6 (cm)

AE là đường trung bình của tam giác MQN

=> AE=1/2 MN =1/2  .4=2 (cm)

BF là đường trung bình của tam giác MNP

=> BF =1/2  MN=2 (cm)

=> EF=AB-AE-BF=6-2-2=2 (cm)

Đề sai rồi bạn

b: Xét hình thang MNPQ có EF//QP

nên ME/MQ=NF/NP(1)

Xét ΔMQP có EO//QP

nên EO/QP=ME/MQ(2)

Xét ΔNQP có OF//QP

nên OF/QP=NF/NP(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra OE/QP=OF/QP

hay OE=OF

9 tháng 2 2019

E là TĐ của MQ, F là TĐ của NP

=> EF là đ trung bình của hình thang MNPQ

=> EF//MN

hay ED//MN

mà E là TĐ của MQ

=> D là TĐ của QN

=> ED là đ trung bình của Δ MQN

=> ED=1/2MN(1)

Tương tự: BF=1/2MN(2)

Từ 1 và 2 => ED=BF

=> ED + DB=BF+DB => EB=FD

b,do EF là đ trung bình của hình thang MNPQ

=>\(EF=\dfrac{MN+PQ}{2}\)= \(\dfrac{3+5}{2}\)=4(cm) (3)

Do ED=BF=1/2MN

=> ED=BF=\(\dfrac{3}{2}\)(cm) (4)

Từ 3 và 4 => BD= EF-ED-BF=1(cm)

câu c đâu ban ???

24 tháng 10 2021

a: Xét hình thang MNPQ có 

I là trung điểm của MQ

K là trung điểm của NP

Do đó: IK là đường trung bình của hình thang MNPQ

Suy ra: \(IK=\dfrac{MN+QP}{2}=10\left(cm\right)\)

a: Xét hình thang MNPQ có 

A là trung điểm của MQ

B là trung điểm của NP

Do đó: AB là đường trung bình của hình thang MNPQ

Suy ra: AB//MN//PQ

Xét ΔQMN có AI//MN

nên \(\dfrac{AI}{MN}=\dfrac{AQ}{QM}=\dfrac{1}{2}\left(1\right)\)

Xét ΔPMN có KB//MN

nên \(\dfrac{KB}{MN}=\dfrac{1}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra AI=KB

24 tháng 1 2018

Theo tính chất: Hai đường chéo của hình bình hành cắt nhau tại trung điểm mỗi đường, ta suy ra I là trung điểm của NQ và MP.

Xét tam giác MQN có I là trung điểm NQ, IE // MN nên IE là đường trung bình tam giác.

Vậy nên IE = MN/2

Tương tự IF là đường trung bình tam giác ANP nên IF = MN/2

Vậy nên IE = IF hay I là trung điểm EF.

12 tháng 8 2021

ta có MNPQ là hình thang=>MN//PQ

mà \(=\angle\left(NMP\right)=\angle\left(MNQ\right)=>\angle\left(NQP\right)=\angle\left(MPQ\right)\)

=>tam giác MNO cân tại O=>MO=NO

=>tam giác QOP cân tại O=>OQ=Op

=>MO+OP=NO+OQ=>NQ=MP

=>MNPQ là hình thang cân

\(=>\angle\left(M\right)=\angle\left(N\right)\left(1\right)\)

\(\angle\left(Q\right)=\angle\left(P\right)\left(2\right)\)

mà EF//PQ=>EF//MN

=>MNFE là hình thang(3)

từ (1)(3)=>MNFE là hình thang cân

=>EFPQ là hình thang(4)

(2)(4)=>EFPQ là hình thang cân

Ta có: \(\widehat{OMN}=\widehat{OPQ}\)

\(\widehat{ONM}=\widehat{OQP}\)

mà \(\widehat{OMN}=\widehat{ONM}\)

nên \(\widehat{OPQ}=\widehat{OQP}\)

Xét ΔOMN có \(\widehat{OMN}=\widehat{ONM}\)

nên ΔOMN cân tại O

Xét ΔOPQ có \(\widehat{OPQ}=\widehat{OQP}\)

nên ΔOPQ cân tại O

Ta có: OM+OP=MP

ON+OQ=QN

mà OM=ON

và OP=OQ

nên MP=QN

Hình thang MNPQ có MP=QN

nên MNPQ là hình thang cân

Suy ra: \(\widehat{EMN}=\widehat{FNM}\) và \(\widehat{EQP}=\widehat{FPQ}\)

Hình thang EMNF có \(\widehat{EMN}=\widehat{FNM}\)

nên EMNF là hình thang cân

Hình thang EQPF có \(\widehat{EQP}=\widehat{FPQ}\)

nên EQPF là hình thang cân