Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cách 1 ∆ CBE có : Đáy BE = 5 cm, chiều cao là chiều cao của hình thang ABCD . Vậy chiều cao của hình thang ABCD là : 40 x 2 : 5 = 16 (cm) Diện tích hình thang ABCD là : (27 + 48) x 16 : 2 = 600 (cm2)
|
|
Cách 2 :
Tổng hai đáy hình thang gấp đáy BE là : (27 + 48) : 5 = 15 (lần)
Hai hình (thang và tam giác) có chiều cao chung nên diện tích hình thang gấp 15 lần diện tích ∆ BCE
Diện tích tam giác BCE là : 40 x 15 = 600 (cm2)
Cách 1 ∆ CBE có : Đáy BE = 5 cm, chiều cao là chiều cao của hình thang ABCD . Vậy chiều cao của hình thang ABCD là : 40 x 2 : 5 = 16 (cm) Diện tích hình thang ABCD là : (27 + 48) x 16 : 2 = 600 (cm2)
|
|
Cách 2 :
Tổng hai đáy hình thang gấp đáy BE là : (27 + 48) : 5 = 15 (lần)
Hai hình (thang và tam giác) có chiều cao chung nên diện tích hình thang gấp 15 lần diện tích ∆ BCE
Diện tích tam giác BCE là : 40 x 15 = 600 (cm2)
độ dài CD là
24 x 5 : 3 = 40cm
phần tăng thêm là tam giác có cạnh đấy 6m và diện tích 75cm2
chiều cao tam giác cũng như hình thang ABCD là
75 x 2 : 6 = 25 cm
diện tích hình thang ABCD là
(24+40) x 25 : 2 = 800cm2
Lời giải:
Chiều cao hình thang:
$130\times 2:(16+10)=10$ (cm)
Diện tích hình thang ban đầu là:
$32\times 10:2=160$ (cm2)
Chiều cao của hình thang \(ABCD\)là:
\(91\times2\div\left(3+4\right)=26\left(cm\right)\)
Diện tích của hình thang \(ABCD\) là:
\(\left(32+45\right)\div2\times26=1001\left(cm^2\right)\)