Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án C
(a) Sai. Nhiệt độ nóng chảy giảm dần từ Li đến Cs.
(b) Đúng. Theo SGK lớp 12.
(c) Sai. Tính khử tăng dần nên khả năng phản ứng với nước tăng dần.
(d) Đúng.
(e) Sai. Các muối cacbonat của kim loại kiềm như Na2CO3, K2CO3 rất bền với nhiệt.
(f) Sai. Các muối như CaCl2, NaNO3 ... có PH = 7 (môi trường trung tính)
Chọn đáp án C
Giả thiết: ME = 30MH2 = 60. bài tập định tính xác định CTPT của E:
số C = 0,4 × 60 ÷ 12 = 2; số H = 0,0667 × 60 ÷ 1 = 4; số O = 0,5333 × 60 ÷ 16 = 2.
||→ công thức phân tử của E là C2H4O2. E mạch hở, bền
→ thỏa mãn có: HCOOCH3 (este metyl fomat); CH3COOH (axit axetic);
và HOCH2CHO (tạp chức hidroxiaxetanđehit). Tổng có 3 chất
a) Gọi công thức ankan là C2H2n+2 => công thức anken là CnH2n
coi hỗn hợp đầu có 1 mol => mX = 0,5.(14n +2) + 0,5.14n = 14n + 1
Y chỉ có ankan => mY = 0,5.(14n + 2) = 7n + 1
theo đề bài: (7n + 1)/(14n + 1) = 15/29
<=> n = 2
=> công thức: C2H6 và C2H4
b) cho qua Br2 chỉ có anken phản ứng, thể tích giảm 1/2
=> mỗi chất chiếm 1/2 thể tích hay 50% thể tích
Đáp án B
n(KHSO4) = n(BaSO4) = 1,53 mol ⇒ n(Fe(NO3)3) = 0,035 mol
nT = 0,09 mol
Ta thấy 2 khí còn lại là NO và N2 với số mol lần lượt là x; y
Từ n(H2) : n(N2O) : n(NO2) = 4/9 : 1/9 : 1/9
⇒n(H2) = 0,04 mol; n(N2O) = 0,01 mol; n(NO2) = 0,01 mol
⇒mT = 30x + 28y + 0,04×2 + 0,01×44 + 0,01×46 = 1,84 g
Lại có: x + y = 0,09 − 0,04 − 0,01 − 0,01 = 0,03 mol
⇒ x = 0,01; y = 0,02 mol
Bảo toàn N: Giả sử trong muối có NH4+
n(NH4+) = 3n(Fe(NO3)3) – nN(T) = 0,025 mol
Bảo toàn H:
n(H2O) = 1/2n(KHSO4) − 2n(H2) − 4n(NH4+) = 0,675 mol
Bảo toàn O:
4n(KHSO4) + 9n(Fe(NO3)3) + nO(Y) = nH2O + nO(T) + 4nSO4
⇒ nO(Y) = 0,4 mol ⇒ mY = 0,4×16:64/205 = 20,5 g
Đáp án B
Có 3 phát biểu đúng là (c), (d), (e). 2 phát biểu còn lại sai, vì :
Trong các kim loại kiềm thổ thì Mg , Be không tan trong nước; kim loại kiềm khi phản ứng với dung dịch muối sẽ phản ứng với H 2 O tạo thành dung dịch kiềm, sau đó dung dịch kiềm sẽ phản ứng với dung dịch muối.
Chọn đáp án D
Các phát biểu đúng gồm (a); (c); (d). Còn lại:
• (b) sai vì: Mg + SiO2 → MgO + Si ||→ phản ứng cháy mạnh hơn.
• (e) sai vì kim cương có cấu trúc tinh thể nguyên tử ≠ phân tử.
• (f) sai vì khi tăng nhiệt độ thì độ dẫn điện tăng chứ không phải giảm.!
Theo đó, đáp án cần chọn là D.
Ta tính thể tích hình chóp A’.BCB’. Gọi M là trung điểm của B’C’, ta có: ATM ⊥ B’C’ (1)
Lăng trụ ABC.A’B’C’ là lăng trụ đứng nên: BB’ ⊥ (A’B’C’) ⇒BB’⊥ A’M (2)
Từ (1) và (2) suy ra
AM⊥ (BB’C) hay A’M là đường cao của hình chóp A’.BCB’