K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2017

V ( C ; 2 ) ( I G H F )   =   ( A I F D ) ;   Đ I ( A I F D )   =   C I E B .

Đáp án C.

17 tháng 6 2018

Đáp án C

29 tháng 11 2017

Đáp án A

B = V A ; k ( M ) và  2 M A → = A B →

C = V A ; k ( N ) và  2 N A → = A C →

=>k = 2

22 tháng 2 2018

Đáp án C

M = V A ; k ( B ) và  2 M A → = A B → => k =  1 2

12 tháng 7 2017

Gọi A’ là điểm đối xứng với A qua tâm O.

chứng minh BHCA’ là hình bình hành, suy ra H, A', D thẳng hàng và DO là đường trung bình của tam giác AHA’ ⇒ D O →   =   - 1 / 2 A H → ⇒ phép vị tự tâm G tỉ số -1/2 biến  A H →  thành  DO → .

Đáp án B

7 tháng 4 2019

Bài tập trắc nghiệm Hình học 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 11

Phép vị tự tâm G tỉ số -1/2 biến A thành D; biến B thành E; biến C thành F ⇒ biến tam giác ABC thành tam giác DEF.

Đáp án B

15 tháng 11 2017

Bài tập trắc nghiệm Hình học 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 11

G D →   =   - 1 / 2   G A →  ⇒ phép vị tự tâm G tỉ số -1/2 biến A thành D.

Đáp án B.

Câu 1: Cho hình bình hành ABCD. Phép tịnh tiến \(T_{\overrightarrow{DA}}\) biếnA. B thành CB. C thànhBC. C thành AD. A thành DCâu 2: Cho hình bình hành ABEF. Gọi D,C lần lượt là trung điểm của AF và BF, O là giao điểm của AC và BD, I là giao điểm của FC và DE. Phép tịnh tiến \(T_{\overrightarrow{FI}}\) biến tam giác DIF thành tam giác nào sau đây:A. \(\Delta AOD\)B. \(\Delta CIE\)C. \(\Delta OBC\)D. \(\Delta OCI\)Câu 3: Trong mặt phẳng, phép tịnh...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho hình bình hành ABCD. Phép tịnh tiến \(T_{\overrightarrow{DA}}\) biến

A. B thành C

B. C thànhB

C. C thành A

D. A thành D

Câu 2: Cho hình bình hành ABEF. Gọi D,C lần lượt là trung điểm của AF và BF, O là giao điểm của AC và BD, I là giao điểm của FC và DE. Phép tịnh tiến \(T_{\overrightarrow{FI}}\) biến tam giác DIF thành tam giác nào sau đây:

A. \(\Delta AOD\)

B. \(\Delta CIE\)

C. \(\Delta OBC\)

D. \(\Delta OCI\)

Câu 3: Trong mặt phẳng, phép tịnh tiến \(T_{\overrightarrow{v}}\left(A\right)=B\) và \(T_{\overrightarrow{v}}\left(C\right)=D\)  với \(\left(\overrightarrow{v}\ne\overrightarrow{0}\right)\) Mệnh đề nao sau đây sai?

A. \(\overrightarrow{AC}=\overrightarrow{BD}\)

B. \(\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{CD}\)

C. \(\overrightarrow{AD}=\overrightarrow{CB}\)

D. \(AB=CD\)

Câu 4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho \(\overrightarrow{v}=\left(3;1\right)\). Tìm tọa độ của điểm \(M'\) là ảnh của điểm \(M\left(-2;1\right)\) qua phép tịnh tiến theo véc tơ \(\overrightarrow{v}\)

A. \(M'\left(5;0\right)\)

B. \(M'\left(1;2\right)\)

C. \(M'\left(-5;0\right)\)

D. \(M'\left(5;2\right)\)

Câu 5: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm \(M\left(-2;1\right)\). Tìm tọa độ điểm N sao cho M là ảnh của N qua phép tịnh tiến theo véc tơ \(\overrightarrow{v}=\left(-3;2\right)\) 

A. N(1;3)

B. N(1;-1)

C. N(-1;-1)

D. N(-5;3)

Câu 6: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm M(2;3) và N(1;-1). Phép tịnh tiến theo véc tơ \(\overrightarrow{v}\) biến điểm M thành điểm N. Khi đó ta có:

A.\(\overrightarrow{v}=\left(3;2\right)\)

B. \(\overrightarrow{v}=\left(-1;-4\right)\)

C. \(\overrightarrow{v}=\left(1;4\right)\)

D. \(\overrightarrow{v}=\left(-3;2\right)\)

Câu 7: Trong mặt phẳng Oxy và đường tròn \(\left(C\right):x^2+y^2-2x+4y-4=0\).  Viết phương trình đường tròn (C') là ảnh của (C) qua \(T\overrightarrow{v}\)

A. \(\left(x-4\right)^2+\left(y-1\right)^2=4\)

B. \(\left(x+4\right)^2+\left(y+1\right)=9\)

C. \(\left(x-4\right)^2+\left(y-1\right)^2=9\)

D. \(x^2+y^2+8x+2y-4=0\)

Câu 8: Trong mặt phẳng tọa độ, xác định của đường thẳng \(\left(d\right):x+y-2=0\) qua phép tịnh tiến theo véc tơ \(\overrightarrow{v}=\left(-3;0\right)\)

A. x+y+3=0

B. x-y-2=0

C. x+y+2=0

D. x+y+1=0

0
NV
7 tháng 1 2022

a. Do M, N là trung điểm AD, BC \(\Rightarrow MN||AB||CD\)

Gọi Q là trung điểm SA

\(\Rightarrow PQ\) là đường trung bình tam giác SAB

\(\Rightarrow PQ||AB\Rightarrow PQ||MN\Rightarrow Q\in\left(MNP\right)\)

\(\Rightarrow Q=SA\cap\left(MNP\right)\)

b. Do Q là trung điểm SA, M là trung điểm AD

\(\Rightarrow MQ\) là đường trung bình tam giác SAD \(\Rightarrow MQ||SD\)

Mà \(MQ\in\left(MNP\right)\Rightarrow SD||\left(MNP\right)\)

Tương tự ta có \(NP||SC\) (đường trung bình) (1)

\(\left\{{}\begin{matrix}AM=NC=\dfrac{1}{2}AD\\AM||NC\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow AN||CM\) (2)

(1);(2) \(\Rightarrow\left(SMC\right)||\left(ANP\right)\)

c. Đề bài không tồn tại điểm L

NV
7 tháng 1 2022

undefined