Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1: Để hàm số đồng biến thì m-3>0
hay m>3
2: Thay x=0 và y=0 vào (d), ta được:
3m+7=0
hay \(m=-\dfrac{7}{3}\)
Câu 2:
Thay x=0 và y=-3 vào (d), ta được:
m+2=-3
hay m=-5
a. Để đồ thị qua A
\(\Rightarrow-1=-3m+m-1\)
\(\Leftrightarrow m=0\)
b. Để đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ 2
\(\Rightarrow m-1=2\)
\(\Leftrightarrow m=3\)
c. Để đồ thị cắt trục hoành tại điểm có hoành độ 3
\(\Rightarrow0=3m+m-1\)
\(\Leftrightarrow m=\dfrac{1}{4}\)
a)Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2
\(\Rightarrow2=\left(m-2\right).0+m\) \(\Leftrightarrow m=2\)
Vậy m=2 thì đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2
b) Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3
\(\Rightarrow0=\left(m-2\right)\left(-3\right)+m\) \(\Leftrightarrow m=3\)
Vậy...
c) Hàm số đi qua điểm A(1;2)
\(\Rightarrow2=\left(m-2\right).1+m\)\(\Leftrightarrow m=2\)
Vậy...
a) Đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2
\(\Rightarrow\) điểm đó có tọa độ là \(\left(0;2\right)\)
\(\Rightarrow2=m\)
b) Đồ thị cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3
\(\Rightarrow\) điểm đó có tọa độ là \(\left(-3;0\right)\)
\(\Rightarrow0=-3m+6+m=-2m+6\Rightarrow m=3\)
c) Đồ thị đi qua điểm \(A\left(1;2\right)\)
\(\Rightarrow2=m-2+m\Rightarrow m=2\)
a: Để (d)//Ox thì m-1=0
=>m=1
b: Thay x=-1 và y=1 vào (d), ta được:
-m+1+m=1
=>1=1(luôn đúng)
c: Thay x=\(\dfrac{2-\sqrt{3}}{2}\) và y=0 vào (d), ta đc:
\(\left(m-1\right)\cdot\dfrac{2-\sqrt{3}}{2}+m=0\)
=>\(\left(m-1\right)\cdot\left(2-\sqrt{3}\right)+2m=0\)
=>\(2m-\sqrt{3}m-2+\sqrt{3}+2m=0\)
=>\(m\left(4-\sqrt{3}\right)=2-\sqrt{3}\)
=>\(m=\dfrac{2-\sqrt{3}}{4-\sqrt{3}}\)
a: Thay x=0 và y=0 vào hàm số, ta được:
m-3=0
hay m=3
b: Thay x=2 và y=3 vào hàm số, ta được:
4m+2+m-3=3
\(\Leftrightarrow5m=4\)
hay \(m=\dfrac{4}{5}\)
c:Thay x=2 và y=0 vào hàm số, ta được:
\(4m-2+m-3=0\)
\(\Leftrightarrow5m=5\)
hay m=1
d: Thay x=0 và y=-4 vào hàm số, ta được:
\(m-3=-4\)
hay m=-1
a) Đồ thị hàm số đi qua điểm E(-3;2)
\(\Rightarrow2=m\left(2.-3+3\right)+m-1\)
\(\Leftrightarrow m=-\dfrac{3}{2}\)
Vậy...
b) Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ là -5
\(\Rightarrow x=0;y=-5\) thay vào hàm số ta được:
\(-5=m\left(2.0+3\right)+m-1\)\(\Leftrightarrow m=-1\)
Vậy...
c) Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 3
\(\Rightarrow x=3;y=0\) thay vào hàm số ta được:
\(0=m\left(2.3+3\right)+m-1\)
\(\Leftrightarrow m=\dfrac{1}{10}\)
Vậy...
Vì đồ thị hàm số đi qua điểm (5;-3) nên x=5, y=-3
Thay x=5, y=-3 vào CTHS y=(3m-1)x+4n-2 ta có
\(\Rightarrow\) -3=(3m-1)5 +4n -2
\(\Rightarrow\) -3=15m-5+4n-2
\(\Rightarrow\) 15m+3n=-4
\(\Rightarrow\) m=\(\frac{-4-3n}{15}\)(1)
Vì đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có tung độ là -2 nên x=-2 , y=0
Thay x=-2, y=0 vào CTHS y=(3m-1)x+4n-2 ta có
0=(3m-1)-2+4n-2
\(\Rightarrow\)0=-6m+2+4n-2
\(\Rightarrow\)-6m+4n=0
\(\Rightarrow\)m=\(\frac{4n}{-6}\)(2)
Từ 1 và 2 ta có
\(\frac{-4-3n}{15}\)=\(\frac{4n}{-6}\)
\(\Leftrightarrow\)24+18n=60n
\(\Leftrightarrow\)24=42n
\(\Leftrightarrow\)n=1,75
Thay n=1,75 vào (1) ta có
m=\(\frac{-4-3\cdot1,75}{15}\)
\(\Leftrightarrow\)m=\(\frac{-37}{60}\)
Vậy n=1,75 ;m=\(\frac{-37}{60}\)thì thoả mãn yêu cầu của đề bài
CHÚC BẠN HỌC TỐT