K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Khi x=-2 thì \(y=-3\cdot\left(-2\right)^2=-12\)

Khi x=-1 thì \(y=-3\cdot\left(-1\right)^2=-3\)

Khi x=-1/3 thì \(y=-3\cdot\dfrac{1}{9}=-\dfrac{1}{3}\)

Khi x=0 thì y=0

Khi x=1/3 thì \(y=-3\cdot\dfrac{1}{9}=-\dfrac{1}{3}\)

Khi x=1 thì y=-3

Khi x=2 thì y=-12

b: Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

6 tháng 2 2018

x

-2 -1 \(\dfrac{-1}{3}\) 0 \(\dfrac{1}{3}\) 1 2
\(y=3x^2\) 12 3 \(\dfrac{1}{3}\) 0 \(\dfrac{1}{3}\) 3 12

11 tháng 7 2019

Các điểm được thể hiện trên hình vẽ dưới.

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

22 tháng 11 2017

Các điểm được thể hiện trên hình vẽ dưới.

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

31 tháng 5 2017

Hàm số bậc nhất

Hàm số bậc nhất

4 tháng 4 2017

a) Vẽ đồ thị

b) Gọi yA, yB, yC lần lượt là tung độ các điểm A, B, C có cùng hoành độ x = -1,5. Ta có:

yA = . (-1,5)2 = . 2,25 = 1,125

yB = (-1,5)2 = 2,25

yC = 2 (-1,5)2 = 2 . 2,25 = 4,5

c) Gọi yA, yB, yC’ lần lượt là tung độ các điểm A', B', C' có cùng hoành độ x = 1,5. Ta có:

yA, = . 1,52 = . 2,25 = 1,125

yB, = 1,52 = 2,25

yC’ = 2 . 1,52 = 2 . 2,25 = 4,5

Kiểm tra tính đối xứng: A và A', B và B', C và C' đối xứng với nhau qua trục tung Oy.

d) Với mỗi hàm số đã cho ta đều có hệ số a > 0 nên O là điểm thấp nhất của đồ thị. Khi đó ta có x = 0.

Vậy x = 0 thì hàm số có giả trị nhỏ nhất.



1. a) Để hs trên là hs bậc nhất khi và chỉ khi a>0 --> 3+2k>0 --> k >\(\frac{-3}{2}\)

    b) Vì đths cắt trục tung tại điểm có tung độ = 5 --> x=0, y=5

       Thay y=5 và x=0 vào hs và tìm k

2. a) Tự vẽ

    b) Hệ số góc k=\(\frac{-a}{b}=\frac{-2}{4}=\frac{-1}{2}\)

    c) Phương trình hoành độ giao điểm là:\(2x+4=-x-2\)(tìm x rồi thay x vào 1 trong 2 pt --> tính y)  (x=-2; y=0)

3. Vì 3 đg thẳng đồng quy -->d1 giao d2 giao d3 tại 1 điểm (giao kí hiệu là chữ U ngược)

       Tính tọa độ giao điểm của d1 và d2 --> x=2;y=1

        Điểm (2;1) thuộc d3 --> Thay x=2 và y=1 vào d3 -->m=3