Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
gọi UCLN(n+1;3n+4) là d
ta có :
n+1 chia hết cho d=>3(n+1) chia hết cho d =>3n+3 chia hết cho d
=>3n+4 chia hết cho d
=>(3n+4)-(3n+3) chia hết cho d
=>1 chia hết cho d
=>d=1
=>UCLN(n+1;3n+4)=1
=>n+1;3n+4 là hai số nguyên tố cùng nhau
Bài 1:
Gọi UCLN của n+1 và 3n+4 là d.
Suy ra:n+1 chia hết cho d
3n+4 chia hết cho d
Suy ra:3n+3 chia hết cho d
3n+4 chia hết cho d
Suy ra:(3n+4)-(3n+3) chia het cho d
Suy ra: 1 chia hết cho d
Vậy d=1.
VẬY 2 SỐ n+1 VÀ 3n+4 LÀ 2 SỐ NGUYÊN TỐ CÙNG NHAU>
a) \(64a=80b=96c\)
\(\Leftrightarrow4a=5b=6c\) (Chia các vế cho 16)
Đặt \(m=4a=5b=6c\) thì m là số tự nhiên và m chia hết cho 4, 5, 6. Để a, b, c nhỏ nhất thì m cũng nhỏ nhất.
=> m là BCNN(4;5;6)
\(4=2^2\)
\(5=5\)
\(6=2.3\)
=> \(BCNN\left(4;5;6\right)=2^2.3.5=60\)
=> m = 60 = 4a = 5b = 6c
=> a = 15
b = 12
c = 10
b) Gọi d = ƯC(7n + 10, 5n +7)
=> 7n + 10 chia hết cho d
5n + 7 chia hết cho d
=> 5(7n +10) - 7(5n + 7) chia hết cho d
=> 35n + 50 - 35n - 49 chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d = 1
Vậy 7n + 10 và 5n + 7 là nguyên tố cùng nhau.