Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số dư lớn nhất có thể và luôn bé hơn số chia 1 đơn vị nên sẽ là 49
nên số bé là : 49
Gọi số lớn là x , ta có :
\(x:49=7\)( dư 48 )
\(x=7\times49+48\)
\(x=391\)
Vậy số lớn là : 391
Đáp số; hai số cần tìm là : 391 ; 49
Chúc ban học tốt !!!
Dễ thôi Bài giải Vì 48 là số dư lớn nhất trong phép chia đó suy ra số bé là 49 . Vậy số lớn là : 7*49+48=391. Vậy : 2 số cần tìm là : 391 và 49
số dư là số lớn nhất có thể và luôn bé hơn số chia 1 đơn vị nên sẽ là 49
=>số bé là 49
gọi số lớn là x , ta có :
x : 49 = 7 ( dư 48 )
x = 7 x 49 + 48
x = 391
vậy số lớn là 391
đáp số : 391 , 49
nhanh nhất luôn , k mih nhé
Số dư lớn nhất có thể có giá nhỏ hơn số chia 1 đơn vị
Số chia là
48+1=49
Số bị chia là
7x49+48=391
Vì số dư lớn nhất có thể là 48 nên số chia (vì số chia phải lớn hơn số dư) nên số chia nhỏ nhất là 49
Số đó là:
7 x 49 + 48 = 391
Đs:
Vì số dư lớn nhất có thể là 48 nên số chia là 49 hay số nhỏ là 49
=>Số lớn là: 49 x 7 + 48 = 391
Số chia là: 48+1=49 (vì 48 là số dư lớn nhất có thể)
Số bị chia là: 49.7+48=391
Vậy số lớn là 391
Vì số dư là số lớn nhất có thể nên số chia hơn số dư 1 đơn vị . Vậy số chia là:48+1=49 Số bị chia là:49x7+48=391 Đ/S:SBC:391 SC:49
Bài giải
Vì số dư lớn nhất có thể nên số chia lớn hơn số dư là 1 đơn vị.
Vậy số chia là: 48+1=49
Số bị chia là: 49 nhân 7 + 48= 391
Đáp số:SBC:391;SC:49
HIHI