Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b: Ta có: ΔOBA vuông tại O
mà OM là đường trung tuyến
nên OM=1/2AB(1)
Ta có: ΔOEF vuông tại O
mà ON là đường trung tuyến
nên ON=1/2EF(2)
Xét ΔBOA vuông tại O và ΔEOF vuông tại O có
OB=OE
OA=OF
Do đó: ΔBOA=ΔEOF
Suy ra: BA=EF(3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra OM=ON=1/2AB
tui bít rùi nè
a) tam giác AOB= tam giác FOE(c-g-c)\(\Rightarrow\)AB=EF và\(\widehat{A}=\widehat{F}\)
Xét tam giác FOE vuông tại O có\(\widehat{E}+\widehat{F}\)=900 \(\Rightarrow\widehat{E}+\widehat{A}=90^0\)\(\Rightarrow\widehat{H}=90^0\)\(\Rightarrow\)AB vuông góc vs EF
b) M là trung điểm của AB \(\Rightarrow\)BM=1/2 AB; N là trung điểm của EF\(\Rightarrow\)EN =1/2EF mà AB =EF(cmt) nên BM=EN\(\left(1\right)\). Lại có
\(\widehat{E}=\widehat{B_1}\)\(\Rightarrow\)tam giác BOM =tam giác EON (c-g-c)\(\Rightarrow\)OM=ON và\(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}.\)Ta có\(\widehat{O_2}+\widehat{O_3}=90^0\Rightarrow\widehat{O_1}+\widehat{O_3}=90^0\)
\(\widehat{MON=90^0\left(2\right)}\).Từ\(\left(1\right)\)và\(\left(2\right)\Rightarrow\)Tam giác MON vuông cân
a) tam giác AOB= tam giác FOE(c-g-c)⇒AB=EF và = Xét tam giác FOE vuông tại O có + =90 0 ⇒ + = 90 0 ⇒ = 90 0 ⇒AB vuông góc vs EF b) M là trung điểm của AB ⇒BM=1/2 AB; N là trung điểm của EF⇒EN =1/2EF mà AB =EF(cmt) nên BM=EN 1 . Lại có = ⇒tam giác BOM =tam giác EON (c-g-c)⇒OM=ON và = . Ta có + = 90 0 ⇒ + = 90 0 .Từ 1 và 2 ⇒Tam giác MON vuông cân ^A ^F ^E ^F ^E ^A ^H (2 ) ^E ^B 1 ^O 1 ^O 2 ^O 2 ^O 3 ^O 1 ^O 3 ^ MON = 90 0
đề sai rồi em ba điểm O, M,N thẳng hàng mà làm sao là tam giac được
thế em mới thấy lạ,sao nó có thể tạo được thành tam giác,đề tết kì lắm
M là trung điểm của AB
=> OM là đường trung tuyến của tam giác OAB vuông tại O
\(\Rightarrow OM=\frac{1}{2}AB\)
N là trung điểm của FE
=> ON là đường trung tuyến của tam giác OEF vuông tại O
\(\Rightarrow ON=\frac{1}{2}\text{EF}\)
Xét tam giác FOE và tam giác AOB có:
FO = AO (gt)
FOE = AOB (= 900)
OE = OB (gt)
=> Tam giác FOE = Tam giác AOB (c.g.c)
=> FE = AB (2 cạnh tương ứng)
mà \(OM=\frac{1}{2}AB\) (chứng minh trên)
\(ON=\frac{1}{2}FE\) (chứng minh trên)
\(\Rightarrow OM=ON=\frac{1}{2}AB\)