Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài làm
a) Xét tam giác OAI và tam giác OBI có:
\(\widehat{OAI}=\widehat{OBI}\)( Do tam giác OAB cân tại A lí do cân vì OA = OB )
OA = OB ( gt )
\(\widehat{AOI}=\widehat{BOI}\)( hai góc tạo bởi tia phân giác )
=> Tam giác OAI = tam giác OBI ( g.c.g )
=> \(\widehat{OIA}=\widehat{OIB}\)( hai góc tương ứng )
Ta có: \(\widehat{OIA}+\widehat{OIB}=180^0\)
=> \(\widehat{OIA}=\widehat{OIB}=\frac{180^0}{2}=90^0\)
=> OI vuông góc với AB
b) Xét tam giác OAB có:
OI vuông góc với AB
AD vuông góc với OB
Mà OI cắt AD ở C
=> C là giao điểm của 3 đường cao.
=> BC vuông góc OA
hay BC vuông góc với Ox.
c) Theo đề là OA = OB, nên sao OA - OB = 6 đc, hơi vô lí.
a) Xét tam giác OQN và tam giác OMP có:
O : góc chung
OM = ON (gt)
OMP = ONQ (= 90 độ)
=> tam giác = tam giác (g.c.g)
=> OQ = OP (1) (2 cạnh tương ứng)
=> OQI = OPI (2) ( 2 góc tương ứng)
=> MP = NQ (2 cạnh tương ứng)
b) Ta có OQ = OM + MQ
OP = ON + NP
Mà OM = ON (gt)
OP = OQ (theo 1)
=> MP = NP (3)
c) Xét tam giác MQI và tam giác INQ có :
MP = NP (theo 3)
OQI = OPI (theo 2)
QMI = PNI (= 90 độ)
=> Tam giác = tam giác (g.c.g)
=> IQ = IP (4)
d) Xét tam giác OQI và tam giác OPI có:
IQ = IP (theo 4)
OP = OQ (theo 1)
OI : Cạnh chung
=> tam giác = tam giác (c.c.c)
=> QOI = POI (2 góc tương ứng)
=> OI phân giác góc MON
a) ta có \(OP+PQ=OQ\)
\(OM+MN=ON\)
mà \(OP=OM;PQ=MN\)
\(\Rightarrow OQ=ON\)
Xét \(\Delta NOPvà\Delta QOMcó\)
\(OP=OM\) ( giả thiết )
\(\widehat{QON}\) là góc chung
\(OQ=ON\) (chứng minh trên)
\(\Rightarrow\Delta NOP=\Delta QOM\left(c-g-c\right)\)
vậy \(\Delta NOP=\Delta QOM\)
b) tự làm nhé