K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

A .

Vì OA // MB ( giả thuyết )

=> Góc AOM = Góc OMB ( 1 )

Vì AM = OB ( giả thuyết )

=> Góc AMO = Góc MOB ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 )

=> Góc AOM = Góc MOB ; Góc AMO = Góc BMO

Vậy hình tam giác AMO = Hình tam giác BMO ( góc - cạnh - góc )

= > AO = OB ; MA = MB ( 2 cạnh tương ứng )

19 tháng 11 2016

x y O Z M A B H K 1 2 3 4 1 2 1 1

a) Ta có :

O1 = O2

Vì AM // Oy

=> O1 = O2 = M1 = M2 (cặp góc sole )

Xét 2 tam giác OAM và tam giác OBM , có :

O1 = O2

OM là cạnh chung => tam giác OAM = tam giác OBM (g.c.g)

M1 = M2

=> OA = OB ; MA = MB

b) Xét 2 tam giác vuông OHM và OKM có :

O1 = O2

OM chung

=> tam giác OHM = tam giác OKM (theo trường hợp Cạnh huyền góc nhọn)

=> MH = MK

20 tháng 11 2016

ko đâu , có hứng là làm tới đâu cũng được

25 tháng 8 2016

Bạn tự vẽ hình nhé .

a) Oz là phân giác góc xOy nên góc xOz = góc yOz

mà góc xOz = góc BMO(2 góc so le trong của Ox // MB) ; góc yOz  = góc AMO (2 góc so le trong của Oy // MA)

=> góc AMO = góc BMO . \(\Delta OAM;\Delta OBM\)có góc AOM = góc BOM (cmt) ; chung cạnh OM ; góc AMO = góc BMO

=> \(\Delta OAM=\Delta OBM\left(g.c.g\right)\)=> OA = OB (2 cạnh tương ứng)

b) Từ gt ta có : \(\Delta OHM,\Delta OKM\)vuông tại H,K có góc HOM = góc KOM (cmt) ; chung cạnh OM

=> \(\Delta OHM=\Delta OKM\)(cạnh huyền - góc nhọn) => MH = MK (2 cạnh tương ứng)

c) OA = OB ( cmt) ; MA = MB (2 cạnh tương ứng của \(\Delta OAM=\Delta OBM\)) nên O,M thuộc trung trực của AB

=> OM là trung trực của AB