K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 6 2016

O m x y d c n y'

a) +) Ta có: Om là tia phân giác của góc xOy (giả thiết)

=> góc xOm = yOm = \(\frac{xOy}{2}\) = 1200 : 2 = 600(1)

+) Ta có: góc mOc = yOm + cOy

=> mOc = 600 + 900

=> mOc = 1500

Vậy góc mOc = 1500

b) +) Ta có: góc xOy' + xOy = 1800(2 góc kề bù)

=> xOy' + 1200 = 1800

=> xOy' = 1800 - 1200

=> xOy' = 600

mà theo c/m (1) ta có: góc xOm = 600

=> góc xOy' = xOm

Mà tia Ox nằm giữa 2 tia Om và Oy'

=> Ox là tia phân giác của góc y'Om

Vậy Ox là tia phân giác của góc y'Om(đpcm)

Chúc bn hok tốt!vui

21 tháng 6 2016

a) góc yOd = góc xOy - góc xOd = 120o - 90o = 30o

   góc xOc = góc xOy - góc yOc = 120o - 90o = 30o

=> góc cOd = góc xOy - góc yOd - góc xOc = 120o - 30o - 30o = 60o

=> góc mOc = \(\frac{1}{2}\) góc cOd = 30o

b) Vẽ tia đối Ox' của Ox.

Ta có : góc x'Oy = 180o - góc xOy = 60o

=> góc xOy' = góc x'Oy = 60o (đối đỉnh)

; mà góc xOm = góc xOc + góc cOm = 30o + 30o = 60o

Vậy góc xOy' = góc xOm (= 60o) nên Ox là tia phân giác của góc y'Om

31 tháng 8 2017

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

8 tháng 9 2019

KT lại đề bài nha bạn hía ngoài của góc vẽ 2 tia Oc và Od sao cho Oc vuông góc với Ox và Od vuông góc với Oy. 

11 tháng 7 2019

như lolllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllll