K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
NT
Nguyễn Thị Thương Hoài
Giáo viên
VIP
4 tháng 7 2023
a, Các cặp tia đối nhau chung gốc A lần lượt là:
Ax và AO; Ax và AB; Ax và AY
b, Vì OA và OB là hai tia đối nhau nên O nằm giữa A và B
⇒ OA + OB = AB
⇒ OB = AB - OA
Độ dài đoạn OB là: 6 - 3 = 3 (cm)
c, Vì O nằm giữa A và B mà OA = OB = 3 cm nên O là trrung điểm AB
23 tháng 6 2023
a: Xét ΔAOD vuông tại O và ΔCOB vuông tại O có
OA=OC
OD=OB
=>ΔAOD=ΔCOB
b: AD=căn OA^2+OD^2
BD=căn OD^2+OB^2
mà OA>OB
nên AD>BD
c: góc EBA+góc EAB=45+45=90 độ
=>BE vuông góc AC
Xét ΔCBA có
BE,CO là đường cao
BE cắt CO tại D
=>D là trực tâm
=>AD vuông góc BC
a) Cặp tia đối nhau gốc A trên hình vẽ là tia OA và tia AO.
b) Độ dài đoạn thẳng OB có thể tính bằng cách sử dụng định lý Pythagoras trong tam giác vuông OAB:
OB² = OA² + AB²
OB² = 3² + 6²
OB² = 9 + 36
OB² = 45
OB = √45 ≈ 6.71 cm
c) Điểm O không phải là trung điểm của đoạn thẳng AB. Để chứng minh điều này, ta có thể tính độ dài của OA và OB:
OA = 3 cm
OB = 6.71 cm
Ta thấy OA ≠ OB, do đó O không là trung điểm của AB.
tick mik nha